Danh mục

Minh triết Hồ Chí Minh trong Nhật ký trong tù

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Minh triết Hồ Chí Minh”* là vấn đề được GS. Vũ Ngọc Khánh lần đầu tiên đặt ra cách đây hơn mười năm, trên cơ sở những chuẩn mực ứng xử mang dáng vẻ của một nhà hiền triết Phương Đông ở Người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Minh triết Hồ Chí Minh trong Nhật ký trong tùMINH TRIẾT HỒ CHÍ MINH TRONG NHẬT KÝ TRONG TÙNGUYỄN THỊ BÍCH THU*1.“Minh triết Hồ Chí Minh”*là vấn đềđược GS. Vũ Ngọc Khánh lần đầu tiên đặtra cách đây hơn mười năm, trên cơ sởnhững chuẩn mực ứng xử mang dáng vẻcủa một nhà hiền triết Phương Đông ởNgười. Từ đó đến nay, nhiều nhà nghiêncứu đã dành thời gian, tâm huyết để tìmhiểu minh triết Hồ Chí Minh trên mọiphương diện từ những hành vi, lời nói, cửchỉ trong cuộc sống hàng ngày cho đếnnhững trước tác Người để lại. Theo Cố GS.Hoàng Ngọc Hiến, nguyên Chủ tịch Hộiđồng Khoa học Trung tâm Nghiên cứuminh triết Việt: “Minh triết là người sốngvà biết sống “hẳn hoi”. Minh triết là sựkhôn ngoan, nhưng sự khôn ngoan củaminh triết phải gắn với cái thiện và sự hẳnhoi. Trong bất kỳ việc lớn hay việc nhỏ,Bác Hồ luôn thể hiện sự khôn ngoan vàhẳn hoi đó”; GS. Nguyễn Khắc Mai, Giámđốc Trung tâm Nghiên cứu minh triết Việt,lại dựa trên quan niệm của Ngô Thì Nhậm,một danh sĩ Việt Nam thế kỷ XVIII: “Minhtriết bảo thân, vô cứ vu lê, vô khốn vuthạch” (Minh triết để giữ gìn thân mệnh(để) không vấp vào đá, quàng vào gai) đểluận bàn về minh triết Hồ Chí Minh: “Vìcó minh triết và biết sống minh triết, nênHồ Chí Minh là người giữ được thân mệnhcủa mình một cách tuyệt vời. Cái tinh anhthân mệnh Hồ Chí Minh là tinh anh củamột người yêu nước, nhà văn hóa, mộtlãnh tụ chính trị và tinh thần của một đấtnước”; GS. Hoàng Chí Bảo, chuyên gia*TS. Ủy ban Dân tộc.đầu ngành về Hồ Chí Minh học ở ViệtNam cũng cho rằng: “Minh triết Hồ ChíMinh tỏ rõ sự thông tuệ, sự uyên bác vàthông thái trí tuệ của người, sự ung dungvà thanh thản trong thái độ và tâm trạngcủa người trước mọi hoàn cảnh và tìnhhuống, tỏ rõ tính chủ động và năng lực tựdo của Hồ Chí Minh”... Như vậy, có thểnói dù cách tiếp cận khác nhau, nhưng cácnhà nghiên cứu đều đi đến một điểm thốngnhất về minh triết Hồ Chí Minh, đó lànhững chuẩn mực ứng xử của Người trongnhững hoàn cảnh nhất định, sao cho giữđược một thái độ sống lạc quan, thanhthản, chủ động và hướng thiện. Để làmngười một cách chính danh.Là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danhnhân văn hóa thế giới, Hồ Chí Minh có gần70 năm hoạt động cách mạng, trong đóhoạt động ở nước ngoài hơn 30 năm. Cómặt ở nhiều nước, thông thạo nhiều ngoạingữ, không ngừng học hỏi, Người đã thunhận vào mình những tinh hoa văn hóanhân loại, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạovới văn hóa truyền thống Á Đông. Tổngkết bài học thu nhận được từ các nền vănhóa đông tây, Người đã viết: “Học thuyếtcủa Khổng Tử có ưu điểm của nó là tudưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê sucó ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủnghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làmviệc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiêncó ưu điểm là chính sách hợp với điều kiệncủa nước ta. Tôi cố gắng làm người họctrò của các vị ấy”1. Người đã đúc rút, trảiMinh triết Hồ Chí Minh...nghiệm thành những kinh nghiệm, chuẩnmực ứng xử mang dấu ấn tư tưởng, phongcách, phương pháp riêng của mình. Dùkhông có ý định lập ngôn, trước tác nhưngmỗi hành vi, cử chỉ, lời nói của Người đềuthể hiện những chuẩn mực ứng xử của mộtbậc hiền minh, chính nhân quân tử. Do đó,tìm hiểu minh triết Hồ Chí Minh cũng cónghĩa là đi tìm hiểu những chuẩn mực ứngxử của Người trong những hoàn cảnh nhấtđịnh, nhằm tôn vinh nhân cách, trí tuệ, tưtưởng cao quý ở Người, như lời cố Thủtướng Phạm Văn Đồng đã nhận xét: “HồChí Minh cao mà không xa, mới mà khônglạ, to lớn mà không làm ra vĩ đại, chóisáng mà không làm ai choáng ngợp, mớigặp lần đầu mà ta đã cảm thấy thân thiếttừ lâu”.Tuy vậy, cho đến hôm nay, những gìchúng ta hiểu được về minh triết củaNgười vẫn còn rất khiêm tốn. Phần lớnnhững công trình nghiên cứu về minh triếtHồ Chí Minh vẫn còn rời rạc, chưa có tínhhệ thống, chuyên sâu. Chưa có công trìnhnào nghiên cứu về minh triết Hồ Chí Minhtrên những tình huống, lĩnh vực cụ thể.Trong nỗ lực chung đó, chúng tôi chọnNhật ký trong tù, một tác phẩm nghệ thuật,để nghiên cứu minh triết của Người nhằmcùng với các hướng nghiên cứu khác,mang tới một cái nhìn sâu sắc, hệ thốnghơn về minh triết Hồ Chí Minh.2. Nhật ký trong tù (Ngục trung nhậtký) của Hồ Chí Minh là một tập thơ chữHán, gồm 133 bài được ra đời trongkhoảng thời gian từ 29/8/1942 đến10/9/1943 khi Người bị chính quyền tưởngGiới Thạch bắt giam tại Quảng Tây (TrungQuốc). Sinh thời, Phan Bội Châu (1867 1940) đã từng nói: “thi mà tù, tù mà thi là49một việc rất hiếm”2. Vậy nên thơ trong tùđã hiếm mà thơ hay trong tù lại càng hiếmhơn. Bởi một bên là sự đọa đầy của thânxác và một bên là sự bay bổng của tâmhồn. Và Nhật ký trong tù chính là một tuyệttác của thành tựu thơ ca ra đời trong chốnlao tù. Kể từ khi được chính thức công bốlần đầu vào năm 1960, tập thơ đã nhậnđược nhiều ý kiến đánh giá cao của các nhànghiên cứu trong và ngoài nước về giá trịnội dung và nghệ thuật. Giá trị của Nhật kýtrong tù không chỉ dừng lại ở những tư liệulịch sử quý giá về một quãng đ ...

Tài liệu được xem nhiều: