Danh mục

Mô - đun 3: Cách tiếp cận về các tương lai trong chương trình giáo dục

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô - đun 3: Cách tiếp cận về các tương lai trong chương trình giáo dục nhằm giúp người học nhận thức được tầm quan trọng của cách tiếp cận về các tương lai (futures) trong giáo dục; hiểu được các khái niệm chính của khoa học về tương lai và giáo dục tương lai; phân tích các quan điểm cá nhân về tương lai có thể xảy ra và các tương lai mong muốn; và làm rõ cách tích hợp tầm nhìn về tương lai bền vững vào chương trình giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô - đun 3: Cách tiếp cận về các tương lai trong chương trình giáo dụcMÔ - ĐUN 3: CÁCH TIẾP CẬN VỀ CÁC TƯƠNG LAI TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCGIỚI THIỆU Việc nghiên cứu về các tương lai (futures) sẽ kích thích trí tuệ và trao quyền cho học sinh. Nghiên cứu các tương lai dựa trên khả năng bẩm sinh của trí óc con người nhằm dự đoán hay tư duy về tương lai và được tăng cường với các khái niệm, công cụ và kĩ thuật. Khi năng lực dự đoán tương lai này được hoàn thiện và áp dụng ở nhiều lĩnh vực cụ thể…, có thể đóng góp những lợi ich kinh tế và xã hội to lớn. Học sinh được khuyến khích thay đổi cách nhìn của họ về thế giới. Và khi học sinh có nhiều thông tin dự báo về thế kỉ 21, các em sẽ thay đổi các giá trị, trọng tâm và thái độ sống. Và các em sẽ khám phá được rằng hầu hết sự sợ hãi, thái độ tiêu cực và tưởng tượng về “Ngày tận thế” trong tương lai đều dựa trên những nhận thức sai lệch. Bằng việc học về các hành động hiện tại sẽ mang lại những hậu quả trong tương lai như thế nào, học sinh sẽ tiếp cận các nguồn lực mới về hiểu biết và hành động.Nguồn: Slaughter, R(2008) Giáo dục tương lai: Chất xúc tác cho thời đại của chúng ta, Tạpchí nghiên cứu tương lai, 12(3), trang 15-30Tuy vậy, tương lai vẫn là một phần vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và gắnliền với mọi hoạt động của con người. Thực tế là mỗi hoạt động chúng ta làm đều dự tínhsẽ có sự tiếp nối tương lai tiếp theo. Bất cứ khi nào chúng ta có mục tiêu, hoài bão, kếhoạch, hay là có sự đề phòng, suy xét hoặc cam kết, chúng ta đều quan tâm đến tương lai.Nếu không có cảm nhận về tương lai, thì chúng ta không thể mô tả được hi vọng và ướcmơ của mình, chưa nói đến việc hiện thực hoá chúng. Do đó, suy nghĩ và lên kế hoạch chotương lai là một phần thiết thực và luôn gắn liền với nỗ lực vươn lên của con người.Mô - đun này sẽ giới thiệu khái niệm về “những tương lai” hay “tương lai thay thế”(alternative futures), đồng thời khuyến khích bạn khám phá mong đợi và hoài bão về tươnglai của chính bản thân bạn, trong đất nước của bạn và trên toàn thế giới, sau đó sẽ phântích xem các quan điểm về tương lai này cần được tích hợp vào các mục tiêu giáo dục nhưthế nào.MỤC TIÊU  Nhận thức được tầm quan trọng của cách tiếp cận về các tương lai (futures) trong giáo dục  Hiểu được các khái niệm chính của khoa học về tương lai và giáo dục tương lai  Phân tích các quan điểm cá nhân về tương lai có thể xảy ra và các tương lai mong muốn; và  Làm rõ cách tích hợp tầm nhìn về tương lai bền vững vào chương trình giáo dục 1HOẠT ĐỘNG 1. Giáo dục tương lai: Cơ sở lí luận 2. Phân tích các xu hướng tương lai 3. Các viễn cảnh tương lai khác nhau: Tương lai có thể xảy ra và tương lai mong muốn 4. Phân tích tương lai của bạn 5. Xây dựng tầm nhìn về một tương lai bền vững 6. Hoạt động tổng kếtTÀI LIỆU THAM KHẢOBussey, M. et al. (ed) (2008) Alternative Educational Futures, Sense Publishers, Rotterdam.Dator, J. (ed) (2002) Advancing Futures: Futures studies in higher education, Praeger, Westport CT.Ellyard, P. (2009) Designing 2050, TPN TXT, MelbourneGidley, J. & Inayatullah, S. (eds) (2002) Youth Futures: Comparative research and transformative visions, Praeger, Westport CT.Gidley, J., Smith, C. and Bateman, D. (2004) Futures in Education: Principles, Practice and Potential, Australian Foresight Institute, Monograph 5, Melbourne.Hicks, D. (2001) Citizenship for the Future: A Practical Classroom Guide, Worldwide Fund for Nature UK, Godalming.Hicks, D. (2006) Lessons for the Future: The missing dimension in education, Trafford Publishing, Victoria BC.Hicks, D. (2009) Preparing for the future: an introduction for educators.Hicks, D. and Slaughter, R. (eds) (1998) Futures Education: The World Yearbook of Education, Kogan Page, London.Hutchinson, F. (1996) Educating Beyond Violent Futures, London, Routledge.Meadows, D. et al. (2005) Limits to Growth: The 30-year update, Earthscan, London.Milojevic, I. (2005) Educational Futures: Dominant and contesting visions, Routledge, London.Morgan, A. (2006) Teaching geography for a sustainable future, in D. Balderstone (ed) Secondary Geography Handbook, Sheffield, Geog. Association, Ch.23.Morin, E. (1999) Seven Complex Lessons in Education for the Future, UNESCO, Paris. 2Page, J. (2000) Reframing the Early Childhood Curriculum: Educational imperatives for the future, RoutledgeFalmer, London.Slaughter, R. (2004) Futures Beyond Dystopia: Creating Social Foresight, RoutledgeFalmer, London.Slaughter, R. (ed) (2005) Knowledge Base of Futures Studies, CD-Rom, Fore ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: