Thông tin tài liệu:
(Phần 1) mô đun Phân tích bằng điện hóa - Nghề: Phân tích dầu thô, khí và các sản phẩm lọc dầu gồm nội dung 5 bài học đầu tiên của giáo trình. Nội dung phần 1 trình bày cơ sở chung về các phương pháp phân tích điện hóa; thiết bị dụng cụ phân tích điện hóa; lấy mẫu, chuẩn bị mẫu và xử lý kết quả; phương pháp phân tích độ dẫn; phương pháp phân tích điện hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô đun Phân tích bằng điện hóa - Nghề: Phân tích dầu thô, khí và các sản phẩm lọc dầu (Phần 1)
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Logo
Sách hƣớng dẫn giáo viên
Mô đun: PHÂN TÍCH BẰNG ĐIỆN HÓA
Mã số: HD C
Nghề: PHÂN TÍCH DẦU THÔ, KHÍ VÀ CÁC SẢN
PHẨM LỌC DẦU
Trình độ: lành nghề
Hà Nội - 2004
1
Tuyên bố bản quyền:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng
cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI
sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn
tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học liệu
.........................................
…………………………….
Mã tài liệu:.............................
Mã quốc tế ISBN:..................
2
LỜI TỰA
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chƣơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
Sách hƣớng dẫn giáo viên là tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho nghề phân tích
dầu thô và các sản phẩm lọc dầu ở cấp độ lành nghề
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
các bài dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay
đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá
trình đào tạo .
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày …. tháng…. năm….
Giám đốc Dự án quốc gia
3
MỤC LỤC
Đề mục Trang
LỜI TỰA ........................................................................................................... 3
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ................................................................................. 5
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ............................................................................ 5
Mục tiêu của mô đun ........................................................................................ 5
Mục tiêu thực hiện của mô đun ........................................................................ 5
Nội dung chínhcác bài của mô đun .................................................................. 6
CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC ...................................................................... 7
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN ......................................... 8
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN ................................ 9
TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY................................................................... 10
BÀI 1. CƠ SỞ CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN
HÓA ................................................................................................................ 10
BÀI 2. THIẾT BỊ - DỤNG CỤ PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA Mã bài:HDH2 ............ 15
BÀI 3. LẤY MẪU, CHUẨN BỊ MẪU VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ Mã bài: HD H3 ..... 21
BÀI 4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ DẪN Mã bài: HD H4 .................... 28
BÀI 5. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ Mã bài: HD H5 ................. 39
BÀI 6. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN LƢỢNG Mã bài: HDH6 ............ 53
BÀI 7. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỰC PHỔ Mã bài: HDH7 .................. 68
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI ................... 77
CÁC TÀI LIỆU ĐI KÈM CHO MÔ ĐUN........................................................... 78
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY ....................................................... 86
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN..... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 88
4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Phân tích điện hoá là phƣơng pháp hoá lý sử dụng các phản ứng hoá
học kèm theo sự thay đổi các tính chất vật lý cuả hệ phân tích, sử dụng máy
móc thiết bị tinh vi đây là phƣơng pháp phân tích có tính chọn lọc, cho phép
xác định chất cần phân tích với hàm lƣợng nhỏ và vết, phân tích hàng loạt
mẫu trong thời gian ngắn, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các phòng thí nghiệm
hiện đại để phân tích mẫu nƣớc, mẫu dung dịch, ....
Ngành công nghiệp hoá lọc dầu tiêu thụ lƣợng nƣớc rất lớn nƣớc cho
quá trình hoá dầu, nƣớc cung cấp cho nồi hơi... Nƣớc cung cấp cho các mục
đích sử dụng này đòi hỏi phải đảm bảo chất lƣợng nhất định, ví dụ: nƣớc
dùng cho lò hơi nếu không đảm bảo chất lƣợng thì sẽ gây nổ lò hơi ...Bên
canh đó, quá trình lọc dầu cũng thải ra một lƣợng nƣớc thải rất lớn. Để đảm
bảo không gây ô nhiễm thì nƣớc thải này cũng cần thiết kiểm tra nghiêm ngặt
trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
Mục tiêu của mô đun
Đào tạo cho học viên có đủ kiến thức về lý thuyết, kỹ năng thực hành,
cách làm việc trong với máy móc thiết bị dùng trong phân tích độ dẫn, phân
tích điện thế, điện lƣợng và cực phổ để thực hiện phép phân tích gồm :
- ...