Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của mô đun nhằm giúp sinh viên hiểu được bản chất của các phương pháp quang phổ khác nhau biết cách xác định thành phần hydrocacbon bằng phổ hồng ngoại, xác định các cấu trúc vật liệu bằng phổ rơnghen (xrd), xác định được hàm lượng kim loại nặng có trong dầu mỏ và các phân đoạn nặng của dầu. Phần 1 mô đun trình bày về quang phổ hồng ngoại, quang phổ nhiễu xạ tia X (Rơn nghen).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô đun Phương pháp phổ hồng ngoại (Phần 1) MỤC LỤCĐề mục TrangMỤC LỤC .......................................................................................................... 1GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN .................................................................................. 6 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ......................................................................... 6 Mục tiêu của môdun ...................................................................................... 6 Mục tiêu thực hiện của mô đun ..................................................................... 6CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC ...................................................................... 7YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN .......................................... 8 Về kiến thức ................................................................................................... 8 Về kỹ năng ..................................................................................................... 8 Về thái độ ....................................................................................................... 8 Cách đánh giá ................................................................................................ 8BÀI 1. QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI.................................................................. 9Mã bài. HD E1 ................................................................................................... 9 Giới thiệu ....................................................................................................... 9 Mục tiêu thực hiện ......................................................................................... 9 Nội dung chính ............................................................................................... 9 1. Một số khái niệm về các loại dao động ................................................. 9 2. Các loại dao động................................................................................ 13 2.1. Dao động quay của phân tử và quang phổ quay (Phổ hồng ngoại xa) 13 2.2. Dao động điều hòa ........................................................................ 14 2.3. Dao động không điều hòa ................................................................. 16 2.4. Dao động quay ................................................................................. 17 2.5. Dao động riêng của phân tử.......................................................... 17 2.6. Dao động nhóm (hay còn gọi là dao động nhóm chức) và tần số đặc trưng ........................................................................................................ 19 3. Tần số đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng ................................................ 20 3.1. Ảnh hưởng của trạng thái tập hợp ................................................ 21 3.2. Ảnh hưởng của liên kết hydro nội phân tử .................................... 21 3.3. Ảnh hưởng của dung môi ................................................................. 23 4. Máy quang phổ hồng ngoại và các điều kiện ghi phổ ............................. 24 4.1. Máy quang phổ hồng ngoại hai chùm tia ...................................... 24 1 4.2. Máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier gồm các bộ phận chính sau ................................................................................................. 26 4.3. Chuẩn bị mẫu ghi phổ hồng ngoại .................................................... 28 5. Ứng dụng của phổ hồng ngoại trong phân tích hợp chất hữu cơ, hóa dầu 29 5.1 Các tần số đặc trưng của hợp chất hữu cơ hydrocacbon ................. 30 5.2. Hydrocacbon khong no (olephin) ...................................................... 33 5.3. Hydrocacbon thơm (Aromatic) ...................................................... 34 5.4. Hidrocacbon axetilenic .................................................................. 37 5.5. Hydrocabon liên hợp ........................................................................ 37 5.6. Các hợp chất hữu cơ với các nhóm chức khác nhau ..................... 38 6. Phân tích định tính và định lượng............................................................ 53 6.1. Phân tích định tính ............................................................................ 53 6.2. Phương pháp định lượng ............................................................. 53 7. Các tần số đặc trưng của các hợp chất hydrocacbon ......................... 55 ...