MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER - MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG PHẠM VI NGÀNH KINH DOANH
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lợi thế chi phí tuyệt đối - Đường cong kinh nghiệm - Độc quyền các yếu tố đầu vào - Chính sách của chính phủ - Lợi thế theo quy mô - Quy mô vốn đầu tư ban đầu - Uy tín của thương thiệu - Chi phí chuyển đổi - Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối - Sự trả đũa có chủ định - Sản phẩm độc quyền NHÀ CUNG CẤP (QUYỀN LỰC TRONG ĐÀM PHÁN) ĐỐI THỦ CẠNH TRANH - Rào cản rút lui - Mức độ tập trung của hệ thống cung cấp - Mức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER - MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG PHẠM VI NGÀNH KINH DOANH Dang Dinh Tram STRAMAGIC Master of Marketing Strategy & Management 27 novembre 2004 THEME : Strategy Policy Management Marketing Finance Human Resource MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG PHẠM VI NGÀNH KINH DOANH ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG (HÀNG RÀO GIA NHẬP) - Lợi thế chi phí tuyệt đối - Đường cong kinh nghiệm - Độc quyền các yếu tố đầu vào - Chính sách của chính phủ - Lợi thế theo quy mô - Quy mô vốn đầu tư ban đầu - Uy tín của thương thiệu - Chi phí chuyển đổi - Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối - Sự trả đũa có chủ định - Sản phẩm độc quyền NHÀ CUNG CẤP (QUYỀN LỰC TRONG ĐÀM PHÁN) ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÁCH HÀNG - Rào cản rút lui (QUYỀN LỰC TRONG ĐÀM PHÁN) - Mức độ tập trung của hệ thống cung cấp - Mức độ tập trung của ngành - Quyền lực trong đàm phán - Mức độ quan trọng về khối lượng cung - Chi phí cố định/Giá trị gia tăng - Khối lượng bán ứng - Tăng trưởng của ngành - Thông tin về khách hàng - Khác biệt hóa sản phẩm hay yếu tố đàu - Quy mô và sức mạnh của đối thủ cạnh - Uy tín của thương hiệu vào tranh - Sự nhạy cảm về giá - Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đối với - Sự khác biệt sản phẩm - Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc của giá thành và khả năng khác biệt hóa - Chi phí chuyển đổi khách hàng - Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp - Uy tín của thương hiệu - Khác biệt hóa sản phẩm - Sự xuất hiện các sản phẩm đầu vào thay - Sự đa dạng của các hình thức cạnh tranh - Mức độ tập trung của khách hàng th ế - Bản chất của các lĩnh vực đầu tư - Sự thay thế khách hàng - Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc của các - Sự thúc đẩy khách hàng nhà cung cấp - Chi phí liên quan đến tổng lượng mua trong ngành SẢN PHẨM THAY THẾ - Chi phí chuyển đổi - Khuynh hướng của khách hàng đối muốn thay đổi sản phẩm - Sự khác biệt về hiệu quả - Giá cả của sản phẩm thay thế Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter Mô hình cạnh tranh hoàn hảo giả thiết rằng tỷ suất lợi nhuận và mức độ rủi ro là cân bằng giữa các doanh nghiệp và giữa các ngành trong nền kinh tế. Tức là các doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ ngành của nền kinh tế nào cũng đều có tỷ suất lợi nhuận tiềm năng và mức độ rủi ro như nhau do cơ chế tự điều tiết của cạnh tranh. Các doanh nghiệp trong môi trường có mức lợi nhuận thấp và độ rủi ro cao sẽ tìm có xu hướng rút lui và tìm đến ngành có tiềm năng lợi nhuận cao hơn và ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, nhiều mô hình nghiên cứu gần đây lại khẳng định các ngành kinh doanh khác nhau có khả năng sinh lợi khác nhau, sự khác biệt này có nguyên nhân từ các đặc tính cấu trúc của ngành. Ví dụ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ viến thông có tỷ suất lợi nhuận khác với các công ty xây dựng hay các công ty chế biến thực phẩm. Michael Porter đã cung cấp cho chúng ta một mô hình phân tích cạnh tranh theo đó một ngành kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi năm lực lượng cơ bản và được gọi là mô hình năm lực lượng cạnh tranh. Theo Porter, các điều kiện cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong số các yếu C. 118 – MEASE - 59bis boulevard Jourdan - 75014 Paris Email : dangdinhtram@yahoo.com Web : www.dangdinhtram.itgo.c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER - MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG PHẠM VI NGÀNH KINH DOANH Dang Dinh Tram STRAMAGIC Master of Marketing Strategy & Management 27 novembre 2004 THEME : Strategy Policy Management Marketing Finance Human Resource MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG PHẠM VI NGÀNH KINH DOANH ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG (HÀNG RÀO GIA NHẬP) - Lợi thế chi phí tuyệt đối - Đường cong kinh nghiệm - Độc quyền các yếu tố đầu vào - Chính sách của chính phủ - Lợi thế theo quy mô - Quy mô vốn đầu tư ban đầu - Uy tín của thương thiệu - Chi phí chuyển đổi - Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối - Sự trả đũa có chủ định - Sản phẩm độc quyền NHÀ CUNG CẤP (QUYỀN LỰC TRONG ĐÀM PHÁN) ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÁCH HÀNG - Rào cản rút lui (QUYỀN LỰC TRONG ĐÀM PHÁN) - Mức độ tập trung của hệ thống cung cấp - Mức độ tập trung của ngành - Quyền lực trong đàm phán - Mức độ quan trọng về khối lượng cung - Chi phí cố định/Giá trị gia tăng - Khối lượng bán ứng - Tăng trưởng của ngành - Thông tin về khách hàng - Khác biệt hóa sản phẩm hay yếu tố đàu - Quy mô và sức mạnh của đối thủ cạnh - Uy tín của thương hiệu vào tranh - Sự nhạy cảm về giá - Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đối với - Sự khác biệt sản phẩm - Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc của giá thành và khả năng khác biệt hóa - Chi phí chuyển đổi khách hàng - Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp - Uy tín của thương hiệu - Khác biệt hóa sản phẩm - Sự xuất hiện các sản phẩm đầu vào thay - Sự đa dạng của các hình thức cạnh tranh - Mức độ tập trung của khách hàng th ế - Bản chất của các lĩnh vực đầu tư - Sự thay thế khách hàng - Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc của các - Sự thúc đẩy khách hàng nhà cung cấp - Chi phí liên quan đến tổng lượng mua trong ngành SẢN PHẨM THAY THẾ - Chi phí chuyển đổi - Khuynh hướng của khách hàng đối muốn thay đổi sản phẩm - Sự khác biệt về hiệu quả - Giá cả của sản phẩm thay thế Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter Mô hình cạnh tranh hoàn hảo giả thiết rằng tỷ suất lợi nhuận và mức độ rủi ro là cân bằng giữa các doanh nghiệp và giữa các ngành trong nền kinh tế. Tức là các doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ ngành của nền kinh tế nào cũng đều có tỷ suất lợi nhuận tiềm năng và mức độ rủi ro như nhau do cơ chế tự điều tiết của cạnh tranh. Các doanh nghiệp trong môi trường có mức lợi nhuận thấp và độ rủi ro cao sẽ tìm có xu hướng rút lui và tìm đến ngành có tiềm năng lợi nhuận cao hơn và ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, nhiều mô hình nghiên cứu gần đây lại khẳng định các ngành kinh doanh khác nhau có khả năng sinh lợi khác nhau, sự khác biệt này có nguyên nhân từ các đặc tính cấu trúc của ngành. Ví dụ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ viến thông có tỷ suất lợi nhuận khác với các công ty xây dựng hay các công ty chế biến thực phẩm. Michael Porter đã cung cấp cho chúng ta một mô hình phân tích cạnh tranh theo đó một ngành kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi năm lực lượng cơ bản và được gọi là mô hình năm lực lượng cạnh tranh. Theo Porter, các điều kiện cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong số các yếu C. 118 – MEASE - 59bis boulevard Jourdan - 75014 Paris Email : dangdinhtram@yahoo.com Web : www.dangdinhtram.itgo.c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạch định chiến lược chiến lược marketing mô hình cạnh tranh lực lượng cạnh tranh phân tích cạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
107 trang 233 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 202 1 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 197 0 0 -
98 trang 193 0 0