Mô hình Bayesian Network trong phân tích năng suất - trường hợp áp dụng trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình Bayesian Network trong phân tích năng suất - trường hợp áp dụng trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai dựa trên cơ sở khảo sát thông tin trồng tiêu của người dân huyện Cẩm Mỹ nhằm ước lượng hàm sản xuất để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, từ đó ứng dụng mô hình Bayesian Network để phân tích các kịch bản về năng suất tiêu trước sự biến động lượng các yếu tố đầu vào trong trồng tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Bayesian Network trong phân tích năng suất - trường hợp áp dụng trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Kinh tế, Xã hội & Phát triển MÔ HÌNH BAYESIAN NETWORK TRONG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT - TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Lê Quyền Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2023.3.137-144 TÓM TẮT Hồ tiêu là một cây trồng chiếm ưu thế tại khu vực Đông Nam Bộ, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Để xác định các yếu tố đầu vào và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ thông qua mô hình Bayesian Network, nghiên cứu đã thu thập số liệu của 132 hộ trồng cây hồ tiêu trên địa bàn các xã thuô ̣c huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Việc thực hiện ước lượng bằng phương pháp tổng bình phương sai số bé nhất (OLS), hàm sản xuất hồ tiêu dưới da ̣ng Cobb – Douglas được xây dựng mà trong đó biến phụ thuộc là năng suất hồ tiêu chịu sự ảnh hưởng bởi các yếu tố đầu vào như: Phân đạm, phân lân, phân hữu cơ, công chăm sóc, công thu hoạch. Việc kiểm định các khuyết tật của mô hình đã được thực hiện, và kế t quả đã cho thấy các yếu tố trên có ảnh hưởng đến năng suất hồ tiêu. Từ đó xây dựng mô hình Bayesian Network nhằm phân tích kịch bản về năng suất trước sự biến đổi các yếu tố đầu vào. Trên cơ sở đó, đề xuất các khuyến nghị đối với nông hộ nhằm nâng cao năng suất hồ tiêu trong trồng và chăm sóc tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Từ khóa: hàm sản xuất, hồ tiêu, mô hình, năng suất, yếu tố đầu vào. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các yếu tố đầu vào trong trồng tiêu trên địa bàn Cây hồ tiêu là một loại cây công nghiệp về huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. gia vị chủ lực cho nhu cầu tiêu dùng của con 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU người trên thế giới. Việt Nam là nước có diện 2.1. Cơ sở xác định dung lượng mẫu nghiên cứu tích và sản lượng tiêu đứng đầu thế giới và Để có dữ liệu khách quan, đảm bảo độ tin được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Nguyên cậy cho nghiên cứu thì việc xác định dung và vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam. Trong lượng mẫu và phương pháp điều tra – khảo sát đó, Đồng Nai với diện tích trồng khoảng là một việc làm rất quan trọng. Số lượng quan 17.000 ha đứng thứ 2 cả nước (đứng sau tỉnh sát thông thường được áp dụng một trong hai Bình Phước). Huyện Cẩm Mỹ với hơn 6.100 cách sau: Theo Hair, Anderson, Tatham và ha, đứng đầu trong tỉnh Đồng Nai (tập trung Black (1998) thì ứng với số lượng câu hỏi nhiều ở xã Lâm San, Sông Ray, Bảo Bình, chính được xem là có liên quan đến năng suất Xuân Tây) [1]. Tuy nhiên, những nhược điểm hồ tiêu là 16 câu trong bảng câu hỏi thì dung cơ bản của người nông dân nói chung và nông lượng mẫu cần là: n = 5 x m (trong đó m là số dân huyện Cẩm Mỹ nói riêng bao gồm: Tích câu hỏi chính). Vậy dung lượng quan sát mẫu lũy vốn thấp, đất đai manh mún, dễ thay đổi cần là n = 5 x 16 = 80 quan sát [2]. Theo quyết định và rất nhạy cảm với thông tin thị Tabachnick và Fidell (1996), dung lượng quan trường. Từ đó, để sản xuất tiêu đạt hiệu quả sát thỏa là n = 50 + (5 đến 10) x m, trong đó m kinh tế là một bài toán gặp nhiều khó khăn. là số biến độc lập trong mô hình. Với nghiên cứu Nghiên cứu dựa trên cơ sở khảo sát thông tin có 8 biến độc lập trong mô hình, do đó dung trồng tiêu của người dân huyện Cẩm Mỹ nhằm lượng mẫu cần là: n = 50 + 10 x 8 = 130 [3]. ước lượng hàm sản xuất để phân tích các yếu tố Qua các căn cứ xác định dung lượng mẫu ảnh hưởng đến năng suất, từ đó ứng dụng mô quan sát như trên, nghiên cứu tiến hành khảo hình Bayesian Network để phân tích các kịch sát dữ liệu của 132 nông hộ trồng hồ tiêu đã bản về năng suất tiêu trước sự biến động lượng cho thu hoạch trong niên vụ 2019-2020 cho TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2023 137 Kinh tế, Xã hội & Phát triển việc nghiên cứu. nông hô ̣ sản xuấ t tiêu trên địa bàn các xã trồng 2.2. Phương pháp thu thâ ̣p và xử lý số liêu ̣ tiêu của huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; Dữ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân liê ̣u thứ cấ p được thu thập thông qua các báo tầ ng (theo xã); Thu thâ ̣p dữ liê ̣u sơ cấ p thông cáo - tạp chí khoa học có liên quan đã được qua bảng câu hỏi, phỏng vấ n trực tiế p 132 công bố. Bảng 1. Số hộ khảo sát thông tin trồng hồ tiêu theo các xã tại huyện Cẩm Mỹ Dung lượng khảo sát theo hộ Diện tích hộ được khảo sát Stt Tên xã Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Xuân Tây 40 30,30 33,76 24,39 2 Lâm San 35 26,52 42,30 30,56 3 Bảo Bình 27 20,45 35,27 25,48 4 Xuân Bảo 30 22,73 27,10 19,58 Tổng cộng 132 100,00 138,43 100,00 Nguồn: Điều tra, tổng hợp. Qua đó, cho thấy 132 hộ trồng hồ tiêu được nhất (mode) là 0,8 ha. Do đó quy mô diện tích khảo s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Bayesian Network trong phân tích năng suất - trường hợp áp dụng trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Kinh tế, Xã hội & Phát triển MÔ HÌNH BAYESIAN NETWORK TRONG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT - TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Lê Quyền Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2023.3.137-144 TÓM TẮT Hồ tiêu là một cây trồng chiếm ưu thế tại khu vực Đông Nam Bộ, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Để xác định các yếu tố đầu vào và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ thông qua mô hình Bayesian Network, nghiên cứu đã thu thập số liệu của 132 hộ trồng cây hồ tiêu trên địa bàn các xã thuô ̣c huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Việc thực hiện ước lượng bằng phương pháp tổng bình phương sai số bé nhất (OLS), hàm sản xuất hồ tiêu dưới da ̣ng Cobb – Douglas được xây dựng mà trong đó biến phụ thuộc là năng suất hồ tiêu chịu sự ảnh hưởng bởi các yếu tố đầu vào như: Phân đạm, phân lân, phân hữu cơ, công chăm sóc, công thu hoạch. Việc kiểm định các khuyết tật của mô hình đã được thực hiện, và kế t quả đã cho thấy các yếu tố trên có ảnh hưởng đến năng suất hồ tiêu. Từ đó xây dựng mô hình Bayesian Network nhằm phân tích kịch bản về năng suất trước sự biến đổi các yếu tố đầu vào. Trên cơ sở đó, đề xuất các khuyến nghị đối với nông hộ nhằm nâng cao năng suất hồ tiêu trong trồng và chăm sóc tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Từ khóa: hàm sản xuất, hồ tiêu, mô hình, năng suất, yếu tố đầu vào. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các yếu tố đầu vào trong trồng tiêu trên địa bàn Cây hồ tiêu là một loại cây công nghiệp về huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. gia vị chủ lực cho nhu cầu tiêu dùng của con 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU người trên thế giới. Việt Nam là nước có diện 2.1. Cơ sở xác định dung lượng mẫu nghiên cứu tích và sản lượng tiêu đứng đầu thế giới và Để có dữ liệu khách quan, đảm bảo độ tin được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Nguyên cậy cho nghiên cứu thì việc xác định dung và vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam. Trong lượng mẫu và phương pháp điều tra – khảo sát đó, Đồng Nai với diện tích trồng khoảng là một việc làm rất quan trọng. Số lượng quan 17.000 ha đứng thứ 2 cả nước (đứng sau tỉnh sát thông thường được áp dụng một trong hai Bình Phước). Huyện Cẩm Mỹ với hơn 6.100 cách sau: Theo Hair, Anderson, Tatham và ha, đứng đầu trong tỉnh Đồng Nai (tập trung Black (1998) thì ứng với số lượng câu hỏi nhiều ở xã Lâm San, Sông Ray, Bảo Bình, chính được xem là có liên quan đến năng suất Xuân Tây) [1]. Tuy nhiên, những nhược điểm hồ tiêu là 16 câu trong bảng câu hỏi thì dung cơ bản của người nông dân nói chung và nông lượng mẫu cần là: n = 5 x m (trong đó m là số dân huyện Cẩm Mỹ nói riêng bao gồm: Tích câu hỏi chính). Vậy dung lượng quan sát mẫu lũy vốn thấp, đất đai manh mún, dễ thay đổi cần là n = 5 x 16 = 80 quan sát [2]. Theo quyết định và rất nhạy cảm với thông tin thị Tabachnick và Fidell (1996), dung lượng quan trường. Từ đó, để sản xuất tiêu đạt hiệu quả sát thỏa là n = 50 + (5 đến 10) x m, trong đó m kinh tế là một bài toán gặp nhiều khó khăn. là số biến độc lập trong mô hình. Với nghiên cứu Nghiên cứu dựa trên cơ sở khảo sát thông tin có 8 biến độc lập trong mô hình, do đó dung trồng tiêu của người dân huyện Cẩm Mỹ nhằm lượng mẫu cần là: n = 50 + 10 x 8 = 130 [3]. ước lượng hàm sản xuất để phân tích các yếu tố Qua các căn cứ xác định dung lượng mẫu ảnh hưởng đến năng suất, từ đó ứng dụng mô quan sát như trên, nghiên cứu tiến hành khảo hình Bayesian Network để phân tích các kịch sát dữ liệu của 132 nông hộ trồng hồ tiêu đã bản về năng suất tiêu trước sự biến động lượng cho thu hoạch trong niên vụ 2019-2020 cho TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2023 137 Kinh tế, Xã hội & Phát triển việc nghiên cứu. nông hô ̣ sản xuấ t tiêu trên địa bàn các xã trồng 2.2. Phương pháp thu thâ ̣p và xử lý số liêu ̣ tiêu của huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; Dữ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân liê ̣u thứ cấ p được thu thập thông qua các báo tầ ng (theo xã); Thu thâ ̣p dữ liê ̣u sơ cấ p thông cáo - tạp chí khoa học có liên quan đã được qua bảng câu hỏi, phỏng vấ n trực tiế p 132 công bố. Bảng 1. Số hộ khảo sát thông tin trồng hồ tiêu theo các xã tại huyện Cẩm Mỹ Dung lượng khảo sát theo hộ Diện tích hộ được khảo sát Stt Tên xã Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Xuân Tây 40 30,30 33,76 24,39 2 Lâm San 35 26,52 42,30 30,56 3 Bảo Bình 27 20,45 35,27 25,48 4 Xuân Bảo 30 22,73 27,10 19,58 Tổng cộng 132 100,00 138,43 100,00 Nguồn: Điều tra, tổng hợp. Qua đó, cho thấy 132 hộ trồng hồ tiêu được nhất (mode) là 0,8 ha. Do đó quy mô diện tích khảo s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Cây hồ tiêu Mô hình Bayesian Network Sản xuất hồ tiêu Nâng cao năng suất hồ tiêuTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 66 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0