Danh mục

Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 2

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.19 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam, phần 2 trình bày các nội dung: Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam, lựa chọn mô hình công nghiệp hóa cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 2 -------------------------Chương 3 ----------------------------- n ô ttìntt cô n c nctiiỆp ttón ở VIỆT nan Mặc dù trong các Văn kiện Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Namchưa đưa ra một mô hình cụ thế nào về công nghiệp hóa đất nướccho cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hay cho từng giai đoạncụ thể, nhưng qua các quan điểm, đường lối của Đảng về côngnghiệp hóa, chúng ta vẫn có thế nhận thấy bóng dáng của mô hìnhcông nghiệp hóa qua từng thòi kỳ. Có thê’ phân chia quá trình côngnghiệp hóa ở Việt Nam thành ba giai đoạn, gắn với những đặcđiếm lịch sử, kinh tế cụ thể khác nhau: 1955-1975, 1976-1985 và1986-2010.Mú HÌNH CỦNG NGHIỆP HÓA GIAI SŨẠN 1955-1975Ở Miền Nam Bối cảnh tiến hành công nghiệp hóa • Đặc điếm nổi bật của thời kỳ này là sự hình thành và mở rộng của cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa, theo đó là thu hẹp234 MỘT s ó MO H)NH CÔNG NGHIỆP HỒA TRÊN THẾ GIỚI VA VIÊT NAM Sự thống trị của hệ thống tư bản, thê’ hiện rõ nét nhất là sự tan rã của chủ nghĩa thực dân kiêu cũ. Trước thực tế đó, Mỹ đã chuyển sang thực hiện sự bóc lột và nô dịch thuộc địa băng chính sách thực dân kiểu mới. Thêm vào đó, sự thất bại của phát xít Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sự suy yếu của các đế quốc Anh, Pháp và Hà Lan cũng tạo điều kiện cho Mỹ thực hiện ý đồ nô dịch châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng. • Tại Việt Nam, tháng 7/1954, ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne- vơ được ký kết, chính quyền Ngô Đình Diệm đã được Mỹ dựng lên nhằm thực hiện mun đồ biến miền Nam thành thuộc địa kiếu mói của chúng. Đê’ duy trì chế độ này, Mỹ tăng cường đầu tư vào Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung thông qua chiêu bài đầu tư tư bản tài chính và công nghiệp, viện trợ kinh tế, viện trợ kỹ thuật. ề. Mục đích Mỹ viện trợ kinh tế cho miền Nam, đặc biệt viện trợ hàng hóa, là nhằm tạo cho vùng này một sự phồn vinh giả tạo, kích thích sự đua đòi tiêu dùng của người Việt. Chi tính trong 2 năm 1958-1959, Mỹ đã rót vào Sài Gòn và các vùng phụ cận đến 1,2 tỳ đôla127. Động thái đó đã đưa Sài Gòn trờ thành miếng nam châm thu hút các nhà tư sản trong và ngoài nước, đặc biệt là tư sản người Hoa. • Công nghiệp hóa tại miền Nam thòi kỳ này đã có tiền đề vật chất - kỹ thuật do thực dân Pháp tạo ra. Đó là là một hệ thống công nghiệp và kết cấu hạ tầng có trình độ phát triển cao hom miền Bắc cùng then điếm, trong đó có nhà máy rượu Bình Tây (xây dựng năm 1901), nhà máy bia-nước ngọt BGI và nhà máy thuốc lá MIC (1929), nhà máy thuốc lá Bastos (1939), xưởng đóng tàu Caric (1938), các nhà máy điện J. Compte, hãng cao su Labbe...128127 N guyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, sđd.128 N guyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, sđd.Mô hình c ô n g nghiệp h óa ở Việt Nam 235 Thực trạng công nghiệp hóa Công nghiệp hóa ở miền Nam gắn liền với cuộc chiến tranh xâmlược nhằm âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiêu mới củaMỹ, do đó là một quá trình mang đậm bản chất của mô hình côngnghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. Công nghiệp nhẹ điếm đột phá của tiến trình công nghiệp hóa - Điểm đột phá của sự nghiệp công nghiệp hóa tại miền Nam lúcđó là các ngành công nghiệp nhẹ, dựa vào lợi thế về lao động và tàinguyên tại chỗ, có khả năng xuất khẩu. Đây là những ngành cần ítvốn nhưng lợi nhuận cao vì vòng chu chuyển vốn ngắn. Mặt khác,đây cũng là chủ trương của Mỹ trong chiến lược biến miền Namthành xã hội tiêu dùng kiểu Mỹ. Đó chính là sự lặp lại mô hìnhcông nghiệp hóa các nước tư bản chủ nghĩa đi trước đã thực hiện. Với phương châm đó, các ngành công nghiệp nhẹ, trước hết làcông nghiệp hàng tiêu dùng như công nghiệp dược phẩm, côngnghiệp dệt, công nghiệp da-giày và công nghiệp chế biến lươngthực-thực phẩm... được đầu tư phát triển mạnh. Hàng năm, côngnghiệp hàng tiêu dùng chiếm khoảng từ 73-74% giá trị sản lượngvà khoảng 77% tổng số lao động của toàn ngành công nghiệp.129 Hệ thống máy móc được sử dụng thời kỳ này hầu hết đều cóxuất xứ từ các nước công nghiệp phát triển như: Pháp, Mỹ, ĐàiLoan, Cộng hòa Liên bang Đức và Nhật Bản, vì vậy trình độ côngnghệ khá hiện đại. Các khu công nghiệp đã được hình thành khá sớm. Đầu tiên làKhu công nghiệp Biên Hòa, thu hút tới 70% tổng số xí nghiệp và80% năng lực sản xuất toàn miền, sản xuất nhiều mặt hàng có chấtlượng tốt, đáp úng tốt nhu cầu thị trường. Tiếp đó là các khu côngnghiệp khác ở Đà Nang, Nha Trang, Mỹ Tho, Cần Thơ... cũng đượchình thành.129 Nguyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, sđd.236 MỘT s ó MO HlNH CỔNG NGHIỆP HOA t r ê n t h ể GlO l v a v i ệ t n a m Bảng 3.1: Năng lực sản xuất một số ngành công nghiệp chủ yếu của miển Nam thời kỳ 1955- ...

Tài liệu được xem nhiều: