Mô hình đại học khởi nghiệp trong kỷ nguyên số: Thách thức và giải pháp cho các trường đại học Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích lịch sử hình thành, khái niệm, bản chất, tầm quan trọng, mô hình, thách thức của đại học khởi nghiệp, mối quan hệ tương hỗ giữa chức năng giảng dạy, nghiên cứu của trường đại học và xu hướng thương mại hóa tri thức trong kỷ nguyên số, từ đó đề ra các giải pháp chuyển đổi sang mô hình đại học khởi nghiệp cho các trường đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đại học khởi nghiệp trong kỷ nguyên số: Thách thức và giải pháp cho các trường đại học Việt Nam NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n7.9 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 7, pp. 9-16 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn MÔ HÌNH ĐẠI HỌC KHỞI NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Vũ Đức Lễ1 , Phan Thanh Tú2 Tóm tắt. Đại học khởi nghiệp là một xu hướng giáo dục đại học hiện đại còn khá mới mẻ đối với các trường đại học Việt Nam. Trong kỷ nguyên số như hiện nay, các trường đại học Việt Nam đang dịch chuyển dần từ mô hình truyền thống, với hai nhiệm vụ cơ bản là đào tạo và nghiên cứu, sang mô hình đại học khởi nghiệp, nhằm hướng đến nhiệm vụ thứ ba là tham gia đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương. Trong quá trình đó, các trường đại học phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức; nhiều trường còn đang ở ngã ba đường, chưa thể tự chủ tài chính để bước ra khỏi vòng an toàn bảo trợ của Nhà nước. Trong bài viết này, tác giả phân tích lịch sử hình thành, khái niệm, bản chất, tầm quan trọng, mô hình, thách thức của đại học khởi nghiệp, mối quan hệ tương hỗ giữa chức năng giảng dạy, nghiên cứu của trường đại học và xu hướng thương mại hóa tri thức trong kỷ nguyên số, từ đó đề ra các giải pháp chuyển đổi sang mô hình đại học khởi nghiệp cho các trường đại học Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục đại học, đại học khởi nghiệp, kỷ nguyên số, chuyển đổi số, công nghệ, chuyển giao công nghệ, Việt Nam.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh hiện nay, các trường đại học Việt Nam đã và đang vận dụngchuyển đổi số vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng củacác tài nguyên số, không chỉ trong giáo dục đào tạo mà trong ứng dụng phát triển kinh tế - xã hội, xu thểgiáo dục hiện đại trên thế giới tập trung vào phát triển mô hình đại học khởi nghiệp. Nếu như trong mô hình giáo dục truyền thống, nhiệm vụ mấu chốt của các trường đại học là giáo dụcvà nghiên cứu khoa học; mô hình đại học khởi nghiệp đang là bước chuyển mình về chất đối với các trườngđại học Việt Nam, nhằm thực hiện được nhiệm vụ thứ ba của giáo dục đại học hiện đại, là tham gia đónggóp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế - xã hội cả nước nhà. Mặt khác, mô hình này, với đặc thù của nó, chophép ứng dụng, khai thác và phát triển các thành quả của cuộc cách mạng chuyển đổi số, vốn đã tác độngngày càng sâu rộng đến các trường đại học. Trước nhu cầu thực tế trên, mặt khác, hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đại học khỏi nghiệptại Viêt Nam, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu về chủ đề: “Xu hướng đại học khởi nghiệp trong kỷnguyên số: thách thức và giải pháp cho các trường đại học công lập Việt Nam”. Để triển khai nghiên cứu, phương pháp tổng hợp phân tích các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước được tiến hành, kết hợp với phỏng vấn chuyên sâu một số chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đạihọc hàng đầu tại Việt Nam. Trên cơ sở kết quả thu được, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đối với cáctrường đại học công lập Việt Nam trong quá trình chuyển giao phát triển theo mô hình đại học khởi nghiệpcủa giáo dục đại học hiện đại trong kỷ nguyên số.Ngày nhận bài: 02/06/2022. Ngày nhận đăng: 25/07/2022.1 Trường Đại học Hải Dương; e-mail: letcns@gmail.com1 Trường Đại học Thương Mại; e-mail: tu.pt@tmu.edu.vn 9Vũ Đức Lễ, Phan Thanh Tú JEM., Vol. 14 (2022), No. 7.2. Cơ sở lý luận về đại học khởi nghiệp trong cách mạng chuyển đổi số2.1. Lịch sử, khái niệm và bản chất đại học khởi nghiệp Lịch sử các cuộc cách mạng trong giáo dục đại học gắn liền với những thay đổi về sứ mệnh đào tạo củatrường đại học. Từ thời Trung cổ, ban đầu, nhiệm vụ chính đầu tiên của các cơ sở giáo dục là lưu giữ vàtruyền tải kiến thức thông qua hoạt động giảng dạy (Nelles và Vorley, 2010). Cuộc cách mạng giáo dục đạihọc vào đầu thế kỷ 19, khởi xướng tại Đại học Berlin - Đức, bắt đầu kết hợp sứ mệnh giảng dạy và sứ mệnhthứ hai nghiên cứu khoa học; từ đó lan tỏa ra nền giáo dục đại học trên toàn thế giới. Vào cuối những năm1980, cuộc cách mạng giáo dục đại học thứ hai đã diễn ra, theo đó, các trường đại học đảm nhận thêm sứmệnh thứ ba là hỗ trợ và/ hoặc triển khai chuyển hóa kiến thức thành các tài sản sở hữu trí tuệ có thể khaithác, thương mại hóa trong cuộc sống (Compagnucci và Spigarelli, 2020). Đi đầu trong xu thế này là cáctrường đại học Mỹ, ngày càng tham gia và hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp và chuyên giao công nghệ, bằngsáng chế, nhượng quyền, tạo dựng các công viên khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đại học khởi nghiệp trong kỷ nguyên số: Thách thức và giải pháp cho các trường đại học Việt Nam NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n7.9 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 7, pp. 9-16 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn MÔ HÌNH ĐẠI HỌC KHỞI NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Vũ Đức Lễ1 , Phan Thanh Tú2 Tóm tắt. Đại học khởi nghiệp là một xu hướng giáo dục đại học hiện đại còn khá mới mẻ đối với các trường đại học Việt Nam. Trong kỷ nguyên số như hiện nay, các trường đại học Việt Nam đang dịch chuyển dần từ mô hình truyền thống, với hai nhiệm vụ cơ bản là đào tạo và nghiên cứu, sang mô hình đại học khởi nghiệp, nhằm hướng đến nhiệm vụ thứ ba là tham gia đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương. Trong quá trình đó, các trường đại học phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức; nhiều trường còn đang ở ngã ba đường, chưa thể tự chủ tài chính để bước ra khỏi vòng an toàn bảo trợ của Nhà nước. Trong bài viết này, tác giả phân tích lịch sử hình thành, khái niệm, bản chất, tầm quan trọng, mô hình, thách thức của đại học khởi nghiệp, mối quan hệ tương hỗ giữa chức năng giảng dạy, nghiên cứu của trường đại học và xu hướng thương mại hóa tri thức trong kỷ nguyên số, từ đó đề ra các giải pháp chuyển đổi sang mô hình đại học khởi nghiệp cho các trường đại học Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục đại học, đại học khởi nghiệp, kỷ nguyên số, chuyển đổi số, công nghệ, chuyển giao công nghệ, Việt Nam.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh hiện nay, các trường đại học Việt Nam đã và đang vận dụngchuyển đổi số vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng củacác tài nguyên số, không chỉ trong giáo dục đào tạo mà trong ứng dụng phát triển kinh tế - xã hội, xu thểgiáo dục hiện đại trên thế giới tập trung vào phát triển mô hình đại học khởi nghiệp. Nếu như trong mô hình giáo dục truyền thống, nhiệm vụ mấu chốt của các trường đại học là giáo dụcvà nghiên cứu khoa học; mô hình đại học khởi nghiệp đang là bước chuyển mình về chất đối với các trườngđại học Việt Nam, nhằm thực hiện được nhiệm vụ thứ ba của giáo dục đại học hiện đại, là tham gia đónggóp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế - xã hội cả nước nhà. Mặt khác, mô hình này, với đặc thù của nó, chophép ứng dụng, khai thác và phát triển các thành quả của cuộc cách mạng chuyển đổi số, vốn đã tác độngngày càng sâu rộng đến các trường đại học. Trước nhu cầu thực tế trên, mặt khác, hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đại học khỏi nghiệptại Viêt Nam, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu về chủ đề: “Xu hướng đại học khởi nghiệp trong kỷnguyên số: thách thức và giải pháp cho các trường đại học công lập Việt Nam”. Để triển khai nghiên cứu, phương pháp tổng hợp phân tích các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước được tiến hành, kết hợp với phỏng vấn chuyên sâu một số chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đạihọc hàng đầu tại Việt Nam. Trên cơ sở kết quả thu được, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đối với cáctrường đại học công lập Việt Nam trong quá trình chuyển giao phát triển theo mô hình đại học khởi nghiệpcủa giáo dục đại học hiện đại trong kỷ nguyên số.Ngày nhận bài: 02/06/2022. Ngày nhận đăng: 25/07/2022.1 Trường Đại học Hải Dương; e-mail: letcns@gmail.com1 Trường Đại học Thương Mại; e-mail: tu.pt@tmu.edu.vn 9Vũ Đức Lễ, Phan Thanh Tú JEM., Vol. 14 (2022), No. 7.2. Cơ sở lý luận về đại học khởi nghiệp trong cách mạng chuyển đổi số2.1. Lịch sử, khái niệm và bản chất đại học khởi nghiệp Lịch sử các cuộc cách mạng trong giáo dục đại học gắn liền với những thay đổi về sứ mệnh đào tạo củatrường đại học. Từ thời Trung cổ, ban đầu, nhiệm vụ chính đầu tiên của các cơ sở giáo dục là lưu giữ vàtruyền tải kiến thức thông qua hoạt động giảng dạy (Nelles và Vorley, 2010). Cuộc cách mạng giáo dục đạihọc vào đầu thế kỷ 19, khởi xướng tại Đại học Berlin - Đức, bắt đầu kết hợp sứ mệnh giảng dạy và sứ mệnhthứ hai nghiên cứu khoa học; từ đó lan tỏa ra nền giáo dục đại học trên toàn thế giới. Vào cuối những năm1980, cuộc cách mạng giáo dục đại học thứ hai đã diễn ra, theo đó, các trường đại học đảm nhận thêm sứmệnh thứ ba là hỗ trợ và/ hoặc triển khai chuyển hóa kiến thức thành các tài sản sở hữu trí tuệ có thể khaithác, thương mại hóa trong cuộc sống (Compagnucci và Spigarelli, 2020). Đi đầu trong xu thế này là cáctrường đại học Mỹ, ngày càng tham gia và hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp và chuyên giao công nghệ, bằngsáng chế, nhượng quyền, tạo dựng các công viên khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình đại học khởi nghiệp Kỷ nguyên số Giáo dục đại học Chuyển đổi số trong giáo dục Phát triển mô hình đại học khởi nghiệp Các trường đại học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 208 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 169 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0