Mô hình đánh giá tác động của mối quan hệ chủ sở hữu - người đại diện đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết sẽ đánh giá ảnh hưởng của sự tách biệt quyền sở hữu và quyền điều hành, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản tới hiệu quả sử dụng tài sản và xem có sự khác nhau hay không giữa các mô hình DNNN. Từ đó, đưa ra một số gợi ý làm giảm mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người đại diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đánh giá tác động của mối quan hệ chủ sở hữu - người đại diện đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước 170 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ CHỦ SỞ HỮU - NGƯỜI ĐẠI DIỆN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NH NƯỚC Nguyễn Thị Hồng Nhâm1 Học viện Chính sách và Phát triển Tóm tắ tắt: Sự mâu thuẫn trong lợi ích và bản tính tư lợi của mỗi cá nhân là nguyên nhân của vấn ñề chủ sở hữu – người ñại diện (ñiều hành) trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Vấn ñề này ngày càng ñược chú trọng hơn ở Việt Nam bởi các nhà nghiên cứu, hoạch ñịnh chính sách và giới doanh nghiệp. Trong phạm vi bài báo sẽ ñánh giá ảnh hưởng của sự tách biệt quyền sở hữu và quyền ñiều hành, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản tới hiệu quả sử dụng tài sản và xem có sự khác nhau hay không giữa các mô hình DNNN. Từ ñó, ñưa ra một số gợi ý làm giảm mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người ñại diện. Từ khóa: khóa Chủ sở hữu, người ñại diện, DNNN. 1. GIỚI THIỆU Sau quá trình Đổi Mới năm 1986, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đổi mới doanh nghiệp nhà nước là một trong những trọng tâm và là lĩnh vực cải cách nhạy cảm, khó khăn nhất của một nền kinh tế chuyển ñổi. Đây không chỉ ñơn thuần là vấn ñề kinh tế mà còn là vấn ñề mang tính tư tưởng, chính trị, xã hội và tâm lý. Các thách thức của việc ñẩy mạnh cải cách, ñổi mới doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam là rất gay gắt trong bối cảnh nền kinh tế ñang mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu các nhà hoạch ñịnh chính sách thực hiện tốt việc ñổi mới, cơ cấu lại bao gồm cả việc chuyển ñổi sở hữu ñể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ñang có tại khu vực DNNN sẽ tạo ñiều kiện nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp và nâng cao mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nghiên cứu tập trung một trong những thách thức rất quan trọng trong quá trình cổ phần hóa DNNN là vấn ñề “chủ sở hữu và người ñại diện”. Vấn ñề chủ sở hữu và thực hiện 1 Nhận bài ngày 20.11.2016, gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016. Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhâm; Email: nhamnt.apt@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 171 quyền chủ sở hữu nhà nước ñối với phần vốn nhà nước ñầu tư tại các doanh nghiệp chưa có tiến triển rõ nét. Việc thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà nước ñối với phần vốn nhà nước ñầu tư tại một số doanh nghiệp vẫn thực hiện theo cách quản lý cũ và vẫn còn nhiều nhược ñiểm. Cơ chế thực hiện các quyền chủ sở hữu Nhà nước ñối với DNNN còn chồng chéo, ñan xen, thiếu hiệu lực, bị phân tán ra nhiều cơ quan, nhiều tổ chức dẫn tới chồng chéo, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau do lợi ích cục bộ. Hơn nữa, các cơ quan ñại diện chủ sở hữu lại ñồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực ngành kinh tế - kỹ thuật hoặc ñịa bàn của mình. Chúng ta có thể xem xét các cổ ñông của một công ty là người sở hữu và Giám ñốc ñiều hành là người ñại diện. Cơ sở lý thuyết của mô hình chủ sở hữu – người ñại diện là chủ sở hữu quá bận rộn ñể làm một công việc nhất ñịnh nên thuê người ñại diện, nhưng quá bận rộn cũng có nghĩa là chủ sở hữu không thể giám sát người ñại diện một cách hoàn hảo. Có một số cách mà người chủ sở hữu có thể có thể cố gắng ñể khuyến khích người ñại diện mà ñiển hình như các hợp ñồng ưu ñãi (tương tự như chia sẻ lợi nhuận). Sự tìm hiểu về mô hình chủ sở hữu – người ñại diện là cần thiết vì liên quan ñến không chỉ sự quản lý các biện pháp khuyến khích các cá nhân mà còn quản lý các biện pháp khuyến khích các ñơn vị tổ chức Lý thuyết chủ sở hữu – người ñại diện ñề cập ñến mối quan hệ hợp ñồng giữa một bên là người chủ quyết ñịnh công việc và một bên khác là người ñại diện thực hiện các công việc ñó. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ này ñược công bố; và ñược biết ñến như một phần lý thuyết quan trọng trong toàn bộ lý thuyết về doanh nghiệp hiện ñại. Lý thuyết ñại diện nêu ra vấn ñề chính là làm thế nào ñể người làm công (người ñại diện) làm việc vì lợi ích cao nhất cho người tuyển dụng (người chủ) khi họ có lợi thế về thông tin hơn người chủ và có những lợi ích khác với lợi ích của những ông chủ này. Lý thuyết này kết luận rằng dưới những ñiều kiện thông tin không hoàn hảo (không ñầy ñủ và không rõ ràng), ñặc ñiểm của hầu hết các thị trường, hai vấn ñề về ñại diện sẽ xuất hiện là: lựa chọn bất lợi và mối nguy ñạo ñức. Lựa chọn bất lợi là trường hợp người chủ không thể biết chắc liệu người ñại diện cho mình có ñủ khả năng thực hiện công việc mà họ ñược trả tiền ñể làm hay không, hay liệu khả năng làm việc của người ñại diện có tương xứng với số tiền họ trả hay không. Mối nguy ñạo ñức thường gặp hơn là trường hợp người chủ không chắc chắn liệu người ñại diện có nỗ lực tối ña cho công việc ñược giao hay không, hay liệu họ có trục lợi cá nhân khi họ là người biết rõ những thông tin mà không phải cổ ñông – ông chủ nào cũng biết. Theo lý thuyết người ñại diện, mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người ñiều hành tồn tại khi có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền ñiều hành. Mâu thuẫn này sẽ làm gia 172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI tăng rủi ro và chi phí cho công ty. Để giải quyết mâu thuẫn lợi ích và giảm thiểu rủi ro xuất phát từ mâu thuẫn này, thường có 5 cách giải quyết: (i) sử dụng mô hình thôn tính; (ii) sử dụng cơ cấu vốn thích hợp; (iii) Vai trò của Hội ñồng quản trị (HĐQT); (iv) Chế ñộ ñãi ngộ, lương; (v) Ủy ban kiểm soát và chủ nợ lớn. Trong các cách giải quyết này, việc sử dụng HĐQT thay mặt cổ ñông ñể giám sát ban ñiều hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đánh giá tác động của mối quan hệ chủ sở hữu - người đại diện đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước 170 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ CHỦ SỞ HỮU - NGƯỜI ĐẠI DIỆN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NH NƯỚC Nguyễn Thị Hồng Nhâm1 Học viện Chính sách và Phát triển Tóm tắ tắt: Sự mâu thuẫn trong lợi ích và bản tính tư lợi của mỗi cá nhân là nguyên nhân của vấn ñề chủ sở hữu – người ñại diện (ñiều hành) trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Vấn ñề này ngày càng ñược chú trọng hơn ở Việt Nam bởi các nhà nghiên cứu, hoạch ñịnh chính sách và giới doanh nghiệp. Trong phạm vi bài báo sẽ ñánh giá ảnh hưởng của sự tách biệt quyền sở hữu và quyền ñiều hành, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản tới hiệu quả sử dụng tài sản và xem có sự khác nhau hay không giữa các mô hình DNNN. Từ ñó, ñưa ra một số gợi ý làm giảm mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người ñại diện. Từ khóa: khóa Chủ sở hữu, người ñại diện, DNNN. 1. GIỚI THIỆU Sau quá trình Đổi Mới năm 1986, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đổi mới doanh nghiệp nhà nước là một trong những trọng tâm và là lĩnh vực cải cách nhạy cảm, khó khăn nhất của một nền kinh tế chuyển ñổi. Đây không chỉ ñơn thuần là vấn ñề kinh tế mà còn là vấn ñề mang tính tư tưởng, chính trị, xã hội và tâm lý. Các thách thức của việc ñẩy mạnh cải cách, ñổi mới doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam là rất gay gắt trong bối cảnh nền kinh tế ñang mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu các nhà hoạch ñịnh chính sách thực hiện tốt việc ñổi mới, cơ cấu lại bao gồm cả việc chuyển ñổi sở hữu ñể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ñang có tại khu vực DNNN sẽ tạo ñiều kiện nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp và nâng cao mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nghiên cứu tập trung một trong những thách thức rất quan trọng trong quá trình cổ phần hóa DNNN là vấn ñề “chủ sở hữu và người ñại diện”. Vấn ñề chủ sở hữu và thực hiện 1 Nhận bài ngày 20.11.2016, gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016. Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhâm; Email: nhamnt.apt@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 171 quyền chủ sở hữu nhà nước ñối với phần vốn nhà nước ñầu tư tại các doanh nghiệp chưa có tiến triển rõ nét. Việc thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà nước ñối với phần vốn nhà nước ñầu tư tại một số doanh nghiệp vẫn thực hiện theo cách quản lý cũ và vẫn còn nhiều nhược ñiểm. Cơ chế thực hiện các quyền chủ sở hữu Nhà nước ñối với DNNN còn chồng chéo, ñan xen, thiếu hiệu lực, bị phân tán ra nhiều cơ quan, nhiều tổ chức dẫn tới chồng chéo, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau do lợi ích cục bộ. Hơn nữa, các cơ quan ñại diện chủ sở hữu lại ñồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực ngành kinh tế - kỹ thuật hoặc ñịa bàn của mình. Chúng ta có thể xem xét các cổ ñông của một công ty là người sở hữu và Giám ñốc ñiều hành là người ñại diện. Cơ sở lý thuyết của mô hình chủ sở hữu – người ñại diện là chủ sở hữu quá bận rộn ñể làm một công việc nhất ñịnh nên thuê người ñại diện, nhưng quá bận rộn cũng có nghĩa là chủ sở hữu không thể giám sát người ñại diện một cách hoàn hảo. Có một số cách mà người chủ sở hữu có thể có thể cố gắng ñể khuyến khích người ñại diện mà ñiển hình như các hợp ñồng ưu ñãi (tương tự như chia sẻ lợi nhuận). Sự tìm hiểu về mô hình chủ sở hữu – người ñại diện là cần thiết vì liên quan ñến không chỉ sự quản lý các biện pháp khuyến khích các cá nhân mà còn quản lý các biện pháp khuyến khích các ñơn vị tổ chức Lý thuyết chủ sở hữu – người ñại diện ñề cập ñến mối quan hệ hợp ñồng giữa một bên là người chủ quyết ñịnh công việc và một bên khác là người ñại diện thực hiện các công việc ñó. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ này ñược công bố; và ñược biết ñến như một phần lý thuyết quan trọng trong toàn bộ lý thuyết về doanh nghiệp hiện ñại. Lý thuyết ñại diện nêu ra vấn ñề chính là làm thế nào ñể người làm công (người ñại diện) làm việc vì lợi ích cao nhất cho người tuyển dụng (người chủ) khi họ có lợi thế về thông tin hơn người chủ và có những lợi ích khác với lợi ích của những ông chủ này. Lý thuyết này kết luận rằng dưới những ñiều kiện thông tin không hoàn hảo (không ñầy ñủ và không rõ ràng), ñặc ñiểm của hầu hết các thị trường, hai vấn ñề về ñại diện sẽ xuất hiện là: lựa chọn bất lợi và mối nguy ñạo ñức. Lựa chọn bất lợi là trường hợp người chủ không thể biết chắc liệu người ñại diện cho mình có ñủ khả năng thực hiện công việc mà họ ñược trả tiền ñể làm hay không, hay liệu khả năng làm việc của người ñại diện có tương xứng với số tiền họ trả hay không. Mối nguy ñạo ñức thường gặp hơn là trường hợp người chủ không chắc chắn liệu người ñại diện có nỗ lực tối ña cho công việc ñược giao hay không, hay liệu họ có trục lợi cá nhân khi họ là người biết rõ những thông tin mà không phải cổ ñông – ông chủ nào cũng biết. Theo lý thuyết người ñại diện, mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người ñiều hành tồn tại khi có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền ñiều hành. Mâu thuẫn này sẽ làm gia 172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI tăng rủi ro và chi phí cho công ty. Để giải quyết mâu thuẫn lợi ích và giảm thiểu rủi ro xuất phát từ mâu thuẫn này, thường có 5 cách giải quyết: (i) sử dụng mô hình thôn tính; (ii) sử dụng cơ cấu vốn thích hợp; (iii) Vai trò của Hội ñồng quản trị (HĐQT); (iv) Chế ñộ ñãi ngộ, lương; (v) Ủy ban kiểm soát và chủ nợ lớn. Trong các cách giải quyết này, việc sử dụng HĐQT thay mặt cổ ñông ñể giám sát ban ñiều hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mối quan hệ chủ sở hữu - người đại diện Lý thuyết chủ sở hữu – người đại diện Mô hình doanh nghiệp nhà nước Quản lý doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 232 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
0 trang 167 0 0
-
9 trang 133 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 132 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 122 0 0 -
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 2
143 trang 107 0 0 -
Đề tài : Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp (2005) về công ty hợp danh
18 trang 104 0 0