Mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng trong các trường đại học Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 977.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... Một số mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng: Mô hình LMS (Learning Management System); Mô hình LCMS (Learning Content Management System).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng trong các trường đại học Việt Nam MÔ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS. CTA Bùi Phương Dung Công ty TNHH Tư vấn thuế Long Việt Tóm tắt Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụngkết nối mạng để thực hiện việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học vớinhau và với giáo viên... Một số mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng: Mô hìnhLMS (Learning Management System); Mô hình LCMS (Learning ContentManagement System). Việc ứng dụng E-Learning mang lại những thuận lợi như: linhhoạt, thuận tiện hướng tới người học và người dạy; hạn chế: người học cần có động lực,các phương tiện học tập đầy đủ. Thực trạng đào tạo trực tuyến tại Đại học Mở: là đơn vịđi đầu xây dựng hệ thống công nghệ E-Learning; Đại học trực tuyến FUNiX – trườngđại học trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam: tăng cường khả năng học tiếng Anh, chủ yếutrong lĩnh vực công nghệ thông tin. Với những thuận lợi về phát triển cơ sở hạ tầng,nhận thức và sử dụng công nghệ thông tin của con người đã cải thiện rõ rệt, cácchuyên gia nhận định, đào tạo trực tuyến (E-Learning) tại Việt Nam sẽ phát triểnmạnh trong thời gian tới. Từ khóa: đào tạo trực tuyến, đại học trực tuyến, mô hình đào tạo trực tuyến,đào tạo đại học trực tuyến tại Việt Nam Giới thiệu Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụngkết nối mạng để thực hiện việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học vớinhau và với giáo viên... Đào ta ̣o trực tuyế n là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tửqua trình duyệt Web, ví dụ như Netscape Navigator hay Internet Explorer thông quamạng Internet/Intranet hay qua các hình thức khác như CD-ROM, DVD broadcastvideo, nội dung theo yêu cầu (content on demand) hay virtual classrooms (lớp họcảo). Nói một cách khác, đào ta ̣o trực tuyế n là sự kết hợp của Internet và các côngnghệ số tạo ra mô hình đào tạo trong đó các thông tin về giáo dục, đào tạo, các kiếnthức và sự lĩnh hội được thực hiện thông qua các máy tính, Internet, các Websitehoặc từ tổ chức mạng. Đào ta ̣o trực tuyế n là quá trình học tương tác thông qua việc sử dụng máy tínhvà các kỹ thuật truyền thông để đào tạo và học tập. 435 Viện kỹ nghệ điện và điện tử IEEE (Institute of Electrical and ElectronicsEngineers) cho rằng hệ thống giáo dục trực tuyến là “một hệ thống công nghệ học tậpsử dụng các trình duyệt web như một phương tiện chính yếu để tương tác với học viên;cùng với một mạng nội bộ là phương tiện của giao tiếp trong hệ thống của chính mìnhcũng như với bên ngoài. Những liên kết này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiảng dạy và học tập”. Sun Microsytems định nghĩa: “Học tập online là một việc traođổi, truyền đạt kiến thức được phân phối và hỗ trợ thông qua công nghệ thông tin nhưmạng Internet, truyền hình, các hệ thống giảng dạy thông minh và máy tính”. Tuy cónhiều định nghĩa khác nhau, nhưng theo tác giả, đào tạo trực tuyến có hai đặc điểm cơbản sau: Đầu tiên, giáo dục trực tuyến chắc chắn sẽ trở thành xu thế tất yếu trong thờigian sắp tới do phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, giúp choviệc tương tác với từng cá nhân học viên trở nên dễ dàng và cần thiết hơn. Thứ haichính là hiệu quả của giáo dục trực tuyến nếu như được đầu tư và triển khai thích hợpsẽ cao hơn so với phương thức đào tạo truyền thống do tiết kiệm được thời gian dichuyển, chi phí thuê mướn địa điểm, trao đổi thông tin đa chiều trong hệ thống và bàigiảng sẽ được cá nhân hóa, giúp tăng cao tính ứng dụng của học viên. Hiện nay, việcđào tạo và học tập trực tuyến đang rất được quan tâm và nhận được nhiều sự đầu tưđáng kể từ doanh nghiệp và chính quyền các nước. Học tập trực tuyến chỉ chiếm mộtphần của việc học tập dựa trên công nghệ (hay còn gọi là giáo dục trực tuyến) và mô tảviệc học hỏi qua Internet, mạng nội bộ và mạng nội bộ mở rộng. 1. Đào tạo trực tuyến tại các trường đại học trên thế giới - Một số mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng: phương thức và công nghệđào tạo. Mô hình LMS (Learning Management System) Mô hình LMS (Learning Management Systems) là phần mềm ứng dụng trênmáy chủ (server based) có chức năng chính là quản lý các vấn đề về học tập trongcác hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào tạo trên máy tính(CBT - Computer Based Training), khác với CBT ở chỗ: CBT là hệ thống đào tạotrên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lý các khóa học, học viêncũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học. LMS hỗ trợ sắpxếp, tổ chức và quản lý học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng ký học, đưa ra danh sách cáckh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng trong các trường đại học Việt Nam MÔ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS. CTA Bùi Phương Dung Công ty TNHH Tư vấn thuế Long Việt Tóm tắt Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụngkết nối mạng để thực hiện việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học vớinhau và với giáo viên... Một số mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng: Mô hìnhLMS (Learning Management System); Mô hình LCMS (Learning ContentManagement System). Việc ứng dụng E-Learning mang lại những thuận lợi như: linhhoạt, thuận tiện hướng tới người học và người dạy; hạn chế: người học cần có động lực,các phương tiện học tập đầy đủ. Thực trạng đào tạo trực tuyến tại Đại học Mở: là đơn vịđi đầu xây dựng hệ thống công nghệ E-Learning; Đại học trực tuyến FUNiX – trườngđại học trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam: tăng cường khả năng học tiếng Anh, chủ yếutrong lĩnh vực công nghệ thông tin. Với những thuận lợi về phát triển cơ sở hạ tầng,nhận thức và sử dụng công nghệ thông tin của con người đã cải thiện rõ rệt, cácchuyên gia nhận định, đào tạo trực tuyến (E-Learning) tại Việt Nam sẽ phát triểnmạnh trong thời gian tới. Từ khóa: đào tạo trực tuyến, đại học trực tuyến, mô hình đào tạo trực tuyến,đào tạo đại học trực tuyến tại Việt Nam Giới thiệu Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụngkết nối mạng để thực hiện việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học vớinhau và với giáo viên... Đào ta ̣o trực tuyế n là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tửqua trình duyệt Web, ví dụ như Netscape Navigator hay Internet Explorer thông quamạng Internet/Intranet hay qua các hình thức khác như CD-ROM, DVD broadcastvideo, nội dung theo yêu cầu (content on demand) hay virtual classrooms (lớp họcảo). Nói một cách khác, đào ta ̣o trực tuyế n là sự kết hợp của Internet và các côngnghệ số tạo ra mô hình đào tạo trong đó các thông tin về giáo dục, đào tạo, các kiếnthức và sự lĩnh hội được thực hiện thông qua các máy tính, Internet, các Websitehoặc từ tổ chức mạng. Đào ta ̣o trực tuyế n là quá trình học tương tác thông qua việc sử dụng máy tínhvà các kỹ thuật truyền thông để đào tạo và học tập. 435 Viện kỹ nghệ điện và điện tử IEEE (Institute of Electrical and ElectronicsEngineers) cho rằng hệ thống giáo dục trực tuyến là “một hệ thống công nghệ học tậpsử dụng các trình duyệt web như một phương tiện chính yếu để tương tác với học viên;cùng với một mạng nội bộ là phương tiện của giao tiếp trong hệ thống của chính mìnhcũng như với bên ngoài. Những liên kết này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiảng dạy và học tập”. Sun Microsytems định nghĩa: “Học tập online là một việc traođổi, truyền đạt kiến thức được phân phối và hỗ trợ thông qua công nghệ thông tin nhưmạng Internet, truyền hình, các hệ thống giảng dạy thông minh và máy tính”. Tuy cónhiều định nghĩa khác nhau, nhưng theo tác giả, đào tạo trực tuyến có hai đặc điểm cơbản sau: Đầu tiên, giáo dục trực tuyến chắc chắn sẽ trở thành xu thế tất yếu trong thờigian sắp tới do phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, giúp choviệc tương tác với từng cá nhân học viên trở nên dễ dàng và cần thiết hơn. Thứ haichính là hiệu quả của giáo dục trực tuyến nếu như được đầu tư và triển khai thích hợpsẽ cao hơn so với phương thức đào tạo truyền thống do tiết kiệm được thời gian dichuyển, chi phí thuê mướn địa điểm, trao đổi thông tin đa chiều trong hệ thống và bàigiảng sẽ được cá nhân hóa, giúp tăng cao tính ứng dụng của học viên. Hiện nay, việcđào tạo và học tập trực tuyến đang rất được quan tâm và nhận được nhiều sự đầu tưđáng kể từ doanh nghiệp và chính quyền các nước. Học tập trực tuyến chỉ chiếm mộtphần của việc học tập dựa trên công nghệ (hay còn gọi là giáo dục trực tuyến) và mô tảviệc học hỏi qua Internet, mạng nội bộ và mạng nội bộ mở rộng. 1. Đào tạo trực tuyến tại các trường đại học trên thế giới - Một số mô hình đào tạo trực tuyến được ứng dụng: phương thức và công nghệđào tạo. Mô hình LMS (Learning Management System) Mô hình LMS (Learning Management Systems) là phần mềm ứng dụng trênmáy chủ (server based) có chức năng chính là quản lý các vấn đề về học tập trongcác hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào tạo trên máy tính(CBT - Computer Based Training), khác với CBT ở chỗ: CBT là hệ thống đào tạotrên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lý các khóa học, học viêncũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học. LMS hỗ trợ sắpxếp, tổ chức và quản lý học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng ký học, đưa ra danh sách cáckh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình E-Learning Đổi mới phương pháp dạy học Đào tạo trực tuyến Đại học trực tuyến Mô hình đào tạo trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 140 0 0 -
3 trang 133 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 106 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 102 0 0 -
112 trang 85 0 0
-
4 trang 79 0 0
-
3 trang 76 0 0