Mô hình định danh thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Việt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.74 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát về các mô hình định danh của thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt. Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng ta hiểu thêm các vấn đề liên quan đến cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” nói chung và phương thức cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình định danh thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 131 MÔ HÌNH ĐỊ ĐỊNH DANH THUẬ THUẬT NGỮ NGỮ KINH TẾ TẾ THƯƠNG MẠ MẠI TRONG TIẾ TIẾNG VIỆ VIỆT Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bài viết khảo sát về các mô hình định danh của thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt. Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng ta hiểu thêm các vấn đề liên quan đến cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” nói chung và phương thức cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt nói riêng. Các thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt được cấu tạo từ nhiều mô hình định danh và có sự phân bố số lượng thuật ngữ ở từng mô hình. Điều này là để giúp chúng ta đưa ra nhận xét và định hướng khoa học để làm rõ đặc điểm định danh của hệ thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt. Từ khóa: Định danh, mô hình định danh, “kinh tế thương mại”, mô hình thuật ngữ. Nhận bài ngày 15.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.12.2018 Liên hệ tác giả: Trần Quốc Việt; Email: tqviet2@hnmu.edu.vn1. DẪN NHẬP Việc nghiên cứu đặc điểm mô hình định danh của hệ thuật ngữ “kinh tế thương mại”(KTTM) trong tiếng Việt là một vấn đề còn rất mới mẻ, chưa được sự quan tâm thỏa đáng,chưa mang tính liên tục và thường xuyên. Việc khảo sát 4.895 thuật ngữ KTTM tiếng Việtdưới đây phần nào giải quyết được những bất cập, những đòi hỏi phải có giải pháp cho vấnđề nghiên cứu trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra một số nhận xét, đánh giá ban đầuvề mô hình định danh chúng, giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về hệ thuật ngữ này, gópphần phục vụ công tác biên soạn từ điển chuyên ngành, chỉnh lí tài liệu giảng dạy, xâydựng một hệ thuật ngữ KTTM tiếng Việt mang đậm bản sắc của dân tộc.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm, quá trình và phương thức định danh Từ khi xuất hiện, loài người luôn có nhu cầu nhận thức, khám phá, giải thích các sựvật hiện tượng trong thế giới xung quanh. Quá trình nhận thức đó tạo ra hệ thống tri thứcvừa mang tính chất chủ quan, cảm tính vừa được chứng minh, lí giải bằng thực tiễn trong132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcuộc sống. Kết quả của việc nhận thức, đặt tên cho các sự vật, hiện tượng, thuộc tính… đóđược con người ghi lại bằng ngôn ngữ và dùng hệ thống ngôn ngữ để truyền lại cho các thếhệ sau. Do vậy, về thực chất quá trình nhận thức thế giới khách quan chính là sự tách cácsự vật, hiện tượng, phân biệt và gọi tên chúng. Việc gọi tên các sự vật hiện tượng gọi làquá trình định danh. Trong ngôn ngữ học về định danh, đặc biệt vấn đề định danh thuật ngữ còn có rấtnhiều ý kiến khác nhau. Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, [8, tr.89] viết“định danh là dùng các đơn vị ngôn ngữ để gọi tên, chia tách các phần, các khúc đoạn củahiện thực khách quan, trên cơ sở đó hình thành những khái niệm tương ứng về chúng. Cáckhái niệm đó được “bao chứa” dưới dạng các từ, các ngữ đoạn cụm từ”. Hà Quang Năng[5, tr.10] cho rằng “định danh gắn liền với quá trình nhận thức đó là quá trình gọi tên liênhệ chặt chẽ với quá trình nhận thức có cơ sở dựa trên sự đối chiếu so sánh giữa các đốitượng và quan niệm về chúng để nhằm phát hiện các đặc tính và đặc điểm chung cũng nhưriêng của chúng”. Như vậy, khi định danh một sự vật, hiện tượng, tính chất hay quá trình…, con ngườivới tư cách là chủ thể định danh tiến hành quan sát, tìm hiểu kĩ càng, chỉ ra các đặc trưng,thuộc tính bản chấtn của sự vật, hiện tượng. Mà đặc trưng bản chất là đặc trưng chỉ thuộctính sự vật của một loài và phân biệt các sự vật của loài này với các sự vật của loài khác.Nhưng người ta chỉ chọn đặc trưng nào thấy là tiêu biểu nhất, dễ khu biệt với đối tượng,tính chất hay quá trình khác… và đặc trưng này đã có tên gọi trong ngôn ngữ. Về quá trình định danh, hiện có hai quan niệm khác nhau về việc lựa chọn đặc trưngtrong quá trình định danh. Quan niệm thứ nhất cho rằng trong quá trình định danh cho mộtđối tượng, người ta chỉ lựa chọn đặc trưng nào đó trong số các đặc trưng cơ bản nhất, quantrọng nhất “người ta thường chỉ dựa vào một hoặc một số thuộc tính nào đó tiêu biểu nhấtcủa chúng, để làm căn cứ” [4, tr.71]. Quan niệm thứ hai thì cho rằng khi định danh các đốitượng có chung những thuộc tính cơ bản nào đó trong bản chất của mình, chỉ khác nhau ởthuộc tính không căn bản, người ta sẽ không chọn đặc trưng cơ b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình định danh thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 131 MÔ HÌNH ĐỊ ĐỊNH DANH THUẬ THUẬT NGỮ NGỮ KINH TẾ TẾ THƯƠNG MẠ MẠI TRONG TIẾ TIẾNG VIỆ VIỆT Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bài viết khảo sát về các mô hình định danh của thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt. Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng ta hiểu thêm các vấn đề liên quan đến cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” nói chung và phương thức cấu tạo mô hình định danh thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt nói riêng. Các thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt được cấu tạo từ nhiều mô hình định danh và có sự phân bố số lượng thuật ngữ ở từng mô hình. Điều này là để giúp chúng ta đưa ra nhận xét và định hướng khoa học để làm rõ đặc điểm định danh của hệ thuật ngữ “kinh tế thương mại” trong tiếng Việt. Từ khóa: Định danh, mô hình định danh, “kinh tế thương mại”, mô hình thuật ngữ. Nhận bài ngày 15.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.12.2018 Liên hệ tác giả: Trần Quốc Việt; Email: tqviet2@hnmu.edu.vn1. DẪN NHẬP Việc nghiên cứu đặc điểm mô hình định danh của hệ thuật ngữ “kinh tế thương mại”(KTTM) trong tiếng Việt là một vấn đề còn rất mới mẻ, chưa được sự quan tâm thỏa đáng,chưa mang tính liên tục và thường xuyên. Việc khảo sát 4.895 thuật ngữ KTTM tiếng Việtdưới đây phần nào giải quyết được những bất cập, những đòi hỏi phải có giải pháp cho vấnđề nghiên cứu trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra một số nhận xét, đánh giá ban đầuvề mô hình định danh chúng, giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về hệ thuật ngữ này, gópphần phục vụ công tác biên soạn từ điển chuyên ngành, chỉnh lí tài liệu giảng dạy, xâydựng một hệ thuật ngữ KTTM tiếng Việt mang đậm bản sắc của dân tộc.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm, quá trình và phương thức định danh Từ khi xuất hiện, loài người luôn có nhu cầu nhận thức, khám phá, giải thích các sựvật hiện tượng trong thế giới xung quanh. Quá trình nhận thức đó tạo ra hệ thống tri thứcvừa mang tính chất chủ quan, cảm tính vừa được chứng minh, lí giải bằng thực tiễn trong132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcuộc sống. Kết quả của việc nhận thức, đặt tên cho các sự vật, hiện tượng, thuộc tính… đóđược con người ghi lại bằng ngôn ngữ và dùng hệ thống ngôn ngữ để truyền lại cho các thếhệ sau. Do vậy, về thực chất quá trình nhận thức thế giới khách quan chính là sự tách cácsự vật, hiện tượng, phân biệt và gọi tên chúng. Việc gọi tên các sự vật hiện tượng gọi làquá trình định danh. Trong ngôn ngữ học về định danh, đặc biệt vấn đề định danh thuật ngữ còn có rấtnhiều ý kiến khác nhau. Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, [8, tr.89] viết“định danh là dùng các đơn vị ngôn ngữ để gọi tên, chia tách các phần, các khúc đoạn củahiện thực khách quan, trên cơ sở đó hình thành những khái niệm tương ứng về chúng. Cáckhái niệm đó được “bao chứa” dưới dạng các từ, các ngữ đoạn cụm từ”. Hà Quang Năng[5, tr.10] cho rằng “định danh gắn liền với quá trình nhận thức đó là quá trình gọi tên liênhệ chặt chẽ với quá trình nhận thức có cơ sở dựa trên sự đối chiếu so sánh giữa các đốitượng và quan niệm về chúng để nhằm phát hiện các đặc tính và đặc điểm chung cũng nhưriêng của chúng”. Như vậy, khi định danh một sự vật, hiện tượng, tính chất hay quá trình…, con ngườivới tư cách là chủ thể định danh tiến hành quan sát, tìm hiểu kĩ càng, chỉ ra các đặc trưng,thuộc tính bản chấtn của sự vật, hiện tượng. Mà đặc trưng bản chất là đặc trưng chỉ thuộctính sự vật của một loài và phân biệt các sự vật của loài này với các sự vật của loài khác.Nhưng người ta chỉ chọn đặc trưng nào thấy là tiêu biểu nhất, dễ khu biệt với đối tượng,tính chất hay quá trình khác… và đặc trưng này đã có tên gọi trong ngôn ngữ. Về quá trình định danh, hiện có hai quan niệm khác nhau về việc lựa chọn đặc trưngtrong quá trình định danh. Quan niệm thứ nhất cho rằng trong quá trình định danh cho mộtđối tượng, người ta chỉ lựa chọn đặc trưng nào đó trong số các đặc trưng cơ bản nhất, quantrọng nhất “người ta thường chỉ dựa vào một hoặc một số thuộc tính nào đó tiêu biểu nhấtcủa chúng, để làm căn cứ” [4, tr.71]. Quan niệm thứ hai thì cho rằng khi định danh các đốitượng có chung những thuộc tính cơ bản nào đó trong bản chất của mình, chỉ khác nhau ởthuộc tính không căn bản, người ta sẽ không chọn đặc trưng cơ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình định danh Kinh tế thương mại Mô hình thuật ngữ Mô hình định danh của thuật ngữ Mô hình định danh chỉ hối phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 203 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
42 trang 95 0 0
-
16 trang 84 0 0
-
15 trang 80 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 62 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 57 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0 -
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 44 0 0