Mô hình đo lường rủi ro chứng khoán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như mọi người đã biết thì bất kỳ nhà đầu tư nào cũng đều quan tâm đến tỷ suất sinh lợi khi họ quyết định đầu tư. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi là hai yếu tố có mối quan hệ vô cùng mật thiết với nhau. Với cùng mức độ rủi ro cho trước, nhà đầu tư bao giờ cũng thích đầu tư vào nơi có một tỷ suất sinh lợi cao hơn, cũng như với cùng mức tỷ suất sinh lợi cho trước, họ sẽ thích một rủi ro thấp hơn. Có thể nói rằng, rủi ro...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đo lường rủi ro chứng khoán Mô hình đo lường rủi ro chứng khoán Như mọi người đã biết thì bất kỳ nhà đầu tư nào cũng đều quan tâm đến tỷ suất sinh lợi khi họ quyết định đầu tư. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi là hai yếu tố có mối quan hệ vô cùng mật thiết với nhau. Với cùng mức độ rủi ro cho trước, nhà đầu tư bao giờ cũng thích đầu tư vào nơi có một tỷ suất sinh lợi cao hơn, cũng như với cùng mức tỷ suất sinh lợi cho trước, họ sẽ thích một rủi ro thấp hơn. Có thể nói rằng, rủi ro cùng với tỷ suất sinh lợi luôn là các yếu tố quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Như nhiều người nói thì rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay rất lớn. Thật ra nó lớn như thế nào? Có thể đo lường được không? Có thể có phương pháp nào để dự báo trước rủi ro cho thị trường hay không? Em rất quan tâm đến việc có thể đưa ra được mô hình lượng hóa rủi ro, dự báo nó cho thị trường chứng khoán VN hiện nay cũng như cho thời gian sắp tới. Em định tiếp cận vấn đề này theo cách nghiên cứu cách thức người ta đo lường rủi ro trên các thị trường chứng khoán mới nổi. Xem xét đặc điểm của TTCKVN mình để thay đổi cho phù hợp. Hiện nay em đang bế tắc trong việc tìm tài liệu về các mô hình đo lường rủi ro ở các thị trường mới nổi đó. Và cũng không biết thực ra hướng tiếp cận này có phù hợp với vấn đề của mình hay chưa? Có cách tiếp cận nào khác để giải quyết vấn đề tốt hơn không? Các công ty chứng khoán thì hiển nhiên là họ cần sự sôi động và phương pháp cho cầm cố chứng khoán để... chơi tiếp này tạo ra sức cầu tự nhiên đối với đám đông người chơi cổ phiếu. Bạn thử bảo như thế không tốt xem, họ sẽ nhảy cồ cồ lên và sử dụng hàng đại đội các phân tích viên cao thủ, tốt nghiệp đâu đâu đó... mới thoạt nghe đã rợn tóc gáy, để bạn buộc phải rút lui ý kiến. TTGDCK và UBCKNN cũng có một số lần lên tiếng cảnh báo nhưng yếu ớt lắm, và vì cái sự trình bày nó cũng không có căn nguyên, lập luận vững chắc, cho nên tiếng nói đó rớt vào sự ầm ĩ của hàng trăm ngàn nhà đầu tư đang trong cơn phấn khích tột cùng. Chỉ có Ngân hàng Nhà nước là khá mạnh tay, ít nhất là lúc chúng ta nghe thấy tiếng nói. Đó là việc chỉ thị dè chừng các Ngân hàng thương mại cho vay cầm cố chứng khoán, và bắt buộc phải đảm bảo quy chế của ngành ngân hàng. Tuy vậy, thực sự mà nói, cũng chưa thấy ai chỉ ra chính xác bằng con số việc vay sử dụng chứng khoán làm tài sản thế chấp thì có tác động thế nào, ai sẽ chịu trách nhiệm trước các biến động, nếu có rủi ro thì rủi ro ở mức nào? Tôi rất muốn làm việc này với tinh thần trách nhiệm cao nhất, mặc dù không có nhiều thời gian. Nhưng sẽ cố làm bằng cách viết tiếp vào phần comment của bài gợi mở vấn đề này. Các ý kiến đóng góp tiếp theo cũng sẽ giúp làm rõ hơn bản chất và tác động của việc cầm cố chứng khoán trong trò chơi rủi ro này. Nói rủi ro là chính xác vì cổ phiếu được gọi bằng thuật ngữ tài chính là risky asset, ngược với trái phiếu chính phủ thường gọi là risk- less assets. Thị trường từ 6 năm nay không lạ lùng gì với việc một số rất nhiều người kinh doanh chứng khoán cầm cố cổ phiếu (equity assets) để lấy một lượng tiền mặt từ công ty chứng khoán và tiếp tục mua các cổ phiếu mới. Điều này cần phải hiểu thế nào và tạo ra hiệu ứng gì? Đây là câu hỏi quan trọng, và tôi cố gắng tìm câu trả lời trong các bài báo, nhưng chưa thực sự có một câu trả lời xác đáng. Một số phóng viên có lấy cả ý kiến của nhà đầu tư thì nói rằng có rủi ro, nhưng thế nào, ra sao, lúc nào, và ảnh hưởng tới ai... thì cũng khá là vòng vo tam quốc. Nói cho chính xác cách cảnh báo như thế khá là ít tác dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đo lường rủi ro chứng khoán Mô hình đo lường rủi ro chứng khoán Như mọi người đã biết thì bất kỳ nhà đầu tư nào cũng đều quan tâm đến tỷ suất sinh lợi khi họ quyết định đầu tư. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi là hai yếu tố có mối quan hệ vô cùng mật thiết với nhau. Với cùng mức độ rủi ro cho trước, nhà đầu tư bao giờ cũng thích đầu tư vào nơi có một tỷ suất sinh lợi cao hơn, cũng như với cùng mức tỷ suất sinh lợi cho trước, họ sẽ thích một rủi ro thấp hơn. Có thể nói rằng, rủi ro cùng với tỷ suất sinh lợi luôn là các yếu tố quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Như nhiều người nói thì rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay rất lớn. Thật ra nó lớn như thế nào? Có thể đo lường được không? Có thể có phương pháp nào để dự báo trước rủi ro cho thị trường hay không? Em rất quan tâm đến việc có thể đưa ra được mô hình lượng hóa rủi ro, dự báo nó cho thị trường chứng khoán VN hiện nay cũng như cho thời gian sắp tới. Em định tiếp cận vấn đề này theo cách nghiên cứu cách thức người ta đo lường rủi ro trên các thị trường chứng khoán mới nổi. Xem xét đặc điểm của TTCKVN mình để thay đổi cho phù hợp. Hiện nay em đang bế tắc trong việc tìm tài liệu về các mô hình đo lường rủi ro ở các thị trường mới nổi đó. Và cũng không biết thực ra hướng tiếp cận này có phù hợp với vấn đề của mình hay chưa? Có cách tiếp cận nào khác để giải quyết vấn đề tốt hơn không? Các công ty chứng khoán thì hiển nhiên là họ cần sự sôi động và phương pháp cho cầm cố chứng khoán để... chơi tiếp này tạo ra sức cầu tự nhiên đối với đám đông người chơi cổ phiếu. Bạn thử bảo như thế không tốt xem, họ sẽ nhảy cồ cồ lên và sử dụng hàng đại đội các phân tích viên cao thủ, tốt nghiệp đâu đâu đó... mới thoạt nghe đã rợn tóc gáy, để bạn buộc phải rút lui ý kiến. TTGDCK và UBCKNN cũng có một số lần lên tiếng cảnh báo nhưng yếu ớt lắm, và vì cái sự trình bày nó cũng không có căn nguyên, lập luận vững chắc, cho nên tiếng nói đó rớt vào sự ầm ĩ của hàng trăm ngàn nhà đầu tư đang trong cơn phấn khích tột cùng. Chỉ có Ngân hàng Nhà nước là khá mạnh tay, ít nhất là lúc chúng ta nghe thấy tiếng nói. Đó là việc chỉ thị dè chừng các Ngân hàng thương mại cho vay cầm cố chứng khoán, và bắt buộc phải đảm bảo quy chế của ngành ngân hàng. Tuy vậy, thực sự mà nói, cũng chưa thấy ai chỉ ra chính xác bằng con số việc vay sử dụng chứng khoán làm tài sản thế chấp thì có tác động thế nào, ai sẽ chịu trách nhiệm trước các biến động, nếu có rủi ro thì rủi ro ở mức nào? Tôi rất muốn làm việc này với tinh thần trách nhiệm cao nhất, mặc dù không có nhiều thời gian. Nhưng sẽ cố làm bằng cách viết tiếp vào phần comment của bài gợi mở vấn đề này. Các ý kiến đóng góp tiếp theo cũng sẽ giúp làm rõ hơn bản chất và tác động của việc cầm cố chứng khoán trong trò chơi rủi ro này. Nói rủi ro là chính xác vì cổ phiếu được gọi bằng thuật ngữ tài chính là risky asset, ngược với trái phiếu chính phủ thường gọi là risk- less assets. Thị trường từ 6 năm nay không lạ lùng gì với việc một số rất nhiều người kinh doanh chứng khoán cầm cố cổ phiếu (equity assets) để lấy một lượng tiền mặt từ công ty chứng khoán và tiếp tục mua các cổ phiếu mới. Điều này cần phải hiểu thế nào và tạo ra hiệu ứng gì? Đây là câu hỏi quan trọng, và tôi cố gắng tìm câu trả lời trong các bài báo, nhưng chưa thực sự có một câu trả lời xác đáng. Một số phóng viên có lấy cả ý kiến của nhà đầu tư thì nói rằng có rủi ro, nhưng thế nào, ra sao, lúc nào, và ảnh hưởng tới ai... thì cũng khá là vòng vo tam quốc. Nói cho chính xác cách cảnh báo như thế khá là ít tác dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tránh rủi ro chứng khóan đầu tư chứng khóan thị trường chứng khóan rủi ro chứng khoán phân tích chứng khoán mẹo đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 250 0 0 -
9 trang 240 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0