Mô hình ER
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình ER CHƯƠNG 2MÔ HÌNH E-R NHÓM 1 Trần Ngự Bình Tô Thanh Hải Trần Văn Long Đoàn Thị Thu Minh Nguyễn Đức Tuấn NỘI DUNG TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ER CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Tập thực thể Mối quan hệ giữa các tập thực thể PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ Mối quan hệ nhị nguyên Mối quan hệ Is-a Mối quan hệ phản xạ Mối quan hệ đa nguyênGIỚI THIỆUMô hình E-R được đề xuất bởi P. Chen (1976). Đây là một mô hình mức khái niệm dựa vào việc nhận thức thế giới thực thông qua tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này.Biểu diễn dưới dạng sơ đồ ERThực thể (entity) là một vật thể tồn tại và phân biệt được với các vật thể khác.Một nhóm bao gồm các thực thể “tương tự” nhau tạo thành một tập thực thểMÔ HÌNH E-R THƯỜNG ĐƯỢC BIỂU DIỄN DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ (SƠ ĐỒ E – R). Các tập thực thể Mối quan hệ Thuộc tính Mô hình ER (sơ đồ ER) CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Tập thực thể Các mối quan hệ: is-a (kế thừa), phản xạ, nhị nguyên 1-1/ 1-n/ n-n, đa nguyên. TẬP THỰC THỂ Một tập thực thể bao gồm các thực thể có liên quan với nhau và thông tin mỗi thực thể được xác định thông qua một thể hiện của tập các thuộc tính (đơn trị, đa trị và có 1 thuộc tính khoá) MaSV HoTen SinhVien Lop NgaySinh SoThich Ví dụ: Một thể hiện của tập thực thể SinhVien: (CH09, Nguyễn Văn A, CHCNTT, 1/1/83, {Du lịch, Âm nhạc})⊆ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP THỰC THỂ Biểu thị quan hệ giữa các thực thể của các tập thực thể. Mối quan hệ R giữa hai tập thực thể E1 và E2 được biểu diễn trong sơ đồ E – R: E1 E2 R Mối quan hệ R trên các tập thực thể E1, E2,..., En là một tập con của tích Descartes E1 x E2 x...x En ( R ⊆ E1 x E2 x...x En). Mỗi mối quan hệ thì cần phải có ngữ nghĩa xác định, rõ ràng. ∈⊆ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP THỰC THỂ Ví dụ: Xét hai tập thực thể: SinhVien (tập các thực thể sinh viên) và Lop (tập các thực thể lớp học), xét mối quan hệ HocTai có ngữ nghĩa như sau: (1,1) (1,n) HocTai SinhVien Lop (s,l) ∈ HocTai Sinh viên s đang học tại lớp l. ∈ LƯU Ý Ràng buộc về các bản số của một mối quan hệ Trên mỗi cung nối giữa hình chữ nhật và hình thoi phải có cặp (min, max) được gọi là bản số của mối quan hệ. Dựa vào bản số này người ta có thể phân loại ra các mối quan hệ là 1-1, 1-n, hay n-n. (min1,max1) (min2,max2) E2 E1 R Khi đó, mối quan hệ R giữa E1 và E2 là mối quan hệ: max2 - max1. Một mối quan hệ có thể kèm thuộc tínhPHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ Mối quan hệ nhị nguyên Mối quan hệ is-a (mối quan hệ kế thừa) Mối quan hệ phản xạ (mối quan hệ đệ quy) Mối quan hệ đa nguyên MỐI QUAN HỆ NHỊ NGUYÊN (1-1, 1-n, n-n)Đây là mối quan hệ giữa hai tập thực thể, bao gồm:Quan hệ một - một: Mối quan hệ R giữa tập thực thể A và tập thực thể B được gọi là mối quan hệ một-một (hay 1-1) nếu mỗi thực thể của A có quan hệ R với duy nhất một thực thể của B và ngược lại mỗi thực thể của B có quan hệ R duy nhất với một thực thể của A.Nếu R là mối quan hệ một - một giữa A và B thì có các cạnh định hướng từ hình thoi nhãn R đến các hình chữ nhật nhãn A và B. B A R MỐI QUAN HỆ NHỊ NGUYÊNQuan hệ nhiều - một: Giả sử R là mối quan hệ giữa hai tập thực thể E1 và E2. Nếu một thực thể E2 liên kết với 0 hoặc nhiều thực thể của E1, và mỗi thực thể trong E1 liên kết với nhiều nhất một thực thể của tập thực thể E2 thì nói rằng R là mối quan hệ nhiều - một từ E1 vào E2.Nếu R là mối quan hệ nhiều - một từ A vào B thì ta vẽ một cạnh định hướng từ hình thoi nhãn R vào hình chữ nhật nhãn B và một cạnh không định hướng từ hình thoi nhãn R vào hình chữ nhật nhãn A. B A R MỐI QUAN HỆ NHỊ NGUYÊNQuan hệ nhiều – nhiều: Cho hai tập thực thể E1, E2 và mối quan hệ R giữa chúng. Nếu một thực thể của E1 có quan hệ R với 0 hoặc nhiều thực thể của E2 và ngược lại, mỗi thực thể của E2 có quan hệ R với 0 hoặc nhiều thực thể của E1 thì ta nói rằng R là mối quan hệ nhiều-nhiều (1,1) giữa E1 và E2.(0,1) Chunhiem Giaovien ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ sở dữ liệu Mô hình ER Entity Relationship giai đoạn thiết kế CSDL mô hình thực thể mô hình kết hợp ký hiệu trong mô hình ERGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 294 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 176 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 171 1 0 -
Giáo Trình về Cơ Sở Dữ Liệu - Phan Tấn Quốc
114 trang 119 1 0 -
Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ_3
26 trang 106 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
49 trang 100 0 0 -
Tiểu Luận Chương Trình Quản Lí Học Phí Trường THPT
18 trang 76 0 0 -
54 trang 70 0 0
-
134 trang 63 1 0
-
0 trang 57 0 0
-
Bài giảng cơ sở dữ liệu - chương 1 - ĐH KHTN Tp.HCM
46 trang 48 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - ĐH công nghiệp Tp.HCM
41 trang 42 0 0 -
57 trang 40 1 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu - Phần 2: SQL Server - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
147 trang 39 2 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Cao Thị Nhạn, Nguyễn Thị Thanh Bình
55 trang 36 0 0 -
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN DOANH THU
34 trang 36 0 0 -
Asp.Net 3.5 In Simple Steps- P6
10 trang 35 0 0 -
Asp.Net 3.5 In Simple Steps- P4
10 trang 35 0 0 -
Thực hành cơ sở dữ liệu: Phần 2
92 trang 34 0 0