Mô hình hóa nhiệt độ hồ kín nội đô
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hóa nhiệt độ hồ kín nội đô Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 MÔ HÌNH HÓA NHIỆT ĐỘ HỒ KÍN NỘI ĐÔ Nghiêm Tiến Lam1, Bùi Quốc Lập2 1 Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi, email: lam.n.t@tlu.edu.vn 2 Khoa Hóa và Môi trường, Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU Trong đó: T - nhiệt độ của nước (°C); t - Các hồ nước trong các đô thị có vai trò quan thời gian (s); x,y,z - các biến không gian (m); trong trong việc cải tạo điều kiện vi khí hậu và u,v,w - các thành phần vận tốc theo các tạo vẻ đẹp cảnh quan đô thị. Ngoài ra, một số phương x,y,z (m); Dx,Dy,Dz - các hệ số hồ còn gắn với các giá trị văn hóa và lịch sử. khuếch tán rối theo các phương x,y,z (m²/s); Đặc điểm chung của đa số các hồ nội đô là SH - trao đổi nhiệt với bên ngoài (°C/s). nông và kín, ít trao đổi nước với bên ngoài. Sự trao đổi nhiệt của hồ với bên ngoài chủ Đối với các hồ nước kín trong các đô thị, động yếu là trao đổi nhiệt giữa nước với không khí lực học và nhiệt độ nước phụ thuộc chủ yếu và với đáy. Trao đổi nhiệt giữa nước và vào các tác động khí tượng như bức xạ mặt trời không khí bao gồm các thông lượng nhiệt và gió. Nhiệt độ nước của hồ là đặc tính vật lý đến do bức xạ sóng ngắn từ Mặt Trời và bức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả xạ sóng dài từ khí quyển; các thông lượng năng hòa tan ô-xy của nước và chi phối nhiều nhiệt đi do bức xạ sóng dài từ thể nước, nhiệt quá trình sinh hóa và sinh lý trong hồ [3]. Bài báo này sẽ trình bày nghiên cứu về mô cảm do sự truyền nhiệt giữa nước và không hình hóa nhiệt độ cho một hồ kín, nhỏ nội đô khí, nhiệt ẩn do bốc hơi. Trao đổi nhiệt giữa sử dụng mô hình số trị EFDC. Đối tượng nước và không khí được tính toán phụ thuộc nghiên cứu là hồ Cự Chính thuộc quận Thanh vào vị trí địa lý của hồ, thời gian, nhiệt độ Xuân, Hà Nội. Đây là một hồ nhỏ, nông, có nước của hồ và các đặc trưng khí tượng như diện tích mặt nước khoảng 4000 m², độ sâu nhiệt độ không khí, bốc hơi, tốc độ gió, độ nước từ 1,5 - 1,7 m. Hồ có ít trao đổi nước che phủ của mây. Trao đổi nhiệt giữa nước với bên ngoài do đã được kè bờ chắc chắn và và đáy phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ nước thải xung quanh hồ đã được thu gom giữa nước và đáy, hệ số truyền nhiệt giữa vào hệ thống riêng biệt [1]. nước và đáy và độ sâu lớp bùn cát tham gia vào quá trình trao đổi nhiệt. 2. CƠ SỞ MÔ HÌNH TRUYỀN NHIỆT Mô hình EFDC là mô hình số trị mô phỏng 3. MÔ HÌNH HỒ CỰ CHÍNH các quá trình thủy động lực học, vận chuyển Mô hình lan truyền nhiệt cho hồ Cự Chính bùn cát, các chất ô nhiễm và chất lượng nước cho các thể nước mặt [2]. Mô hình EFDC được thiết lập dựa trên số liệu nhiệt độ nước giải bài toán lan truyền nhiệt dựa trên phương của 16 lần đo đạc tại hồ Cự Chính trong thời trình chuyển tải và khuếch tán nhiệt trong gian từ 17/04/2017 đến 08/03/2018. nước như sau: Số liệu đầu vào của mô hình chủ yếu là số T uT vT wT liệu khí tượng thực đo tại các trạm Láng, Hà Đông và sân bay Nội Bài trong các năm 2017 t x y z (1) và 2018 do không trạm nào có đầy đủ bộ số T T T liệu đồng bộ. Trong đó, lượng mưa sử dụng số D D D S x x x y y y z z z H liệu thực đo của trạm Láng, nhiệt độ không khí, 298 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 khí áp và gió sử dụng số liệu thực đo trạm Hà Bảng 1. Các thông số mô hình Đông, độ ẩm không khí và độ che phủ của mây Thông số mô hình truyền nhiệt Giá trị sử dụng số liệu thực đo tại sân bay Nội Bài. Hình 1 biểu diễn số liệu nhiệt độ không khí và Hệ số suy giảm ánh sáng, WQKEB (1/m) 0.86 vận tốc gió sử dụng cho mô hình. Hình 2 biểu Hệ số truyền nhiệt đối lưu, RCHC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải tạo điều kiện vi khí hậu Mô hình hóa nhiệt độ hồ kín nội đô Mô hình số trị EFDC Bức xạ mặt trời Quá trình thủy động lực họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
Một phương pháp xác định sản lương điện mặt trời dựa trên nền tảng web
4 trang 62 0 0 -
Phương pháp tính toán bức xạ nhiệt mặt trời qua lớp kính bằng mô hình tương tự nhiệt điện
4 trang 49 0 0 -
Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 1
74 trang 47 0 0 -
Quá trình nhiệt và ứng dụng - Năng lượng mặt trời: Phần 1
110 trang 43 0 0 -
Phân tích hiệu quả giảm năng lượng bức xạ mặt trời của kính kết hợp với phim dán kính cách nhiệt
6 trang 43 0 0 -
Đánh giá kinh tế của hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam
4 trang 41 0 0 -
Ứng dụng năng lượng mặt trời: Phần 1
106 trang 39 0 0 -
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 1
109 trang 39 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 2 – ĐH KHTN Hà Nội
17 trang 34 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu các đặc tính quang học và vật lý của sol khí tại một khu vực đô thị ở Hà Nội
6 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần I: Bài 2 – ĐH KHTN Hà Nội
30 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt (in lần thứ 4 có sửa chữa, bổ sung): Phần 2
111 trang 26 0 0 -
Bài giảng Khí tượng thuỷ văn rừng: Phần 1 - Lê Thị Hương Giang
55 trang 25 0 0 -
Thực nghiệm xác định lưu lượng nước qua bộ thu tấm phẳng của hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời
6 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
37 trang 22 0 0
-
14 trang 22 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 7 - TS. Lê Xuân Tuấn
10 trang 21 0 0