Danh mục

Giáo trình Khí tượng hải dương (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hàng hải II

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Khí tượng hải dương (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Cao đẳng) trình bày những nội dung chính sau: khí quyển trái đất; hiện tượng nhiệt trong khí quyển; nước trong khí quyển; áp suất không khí; gió - các dòng không khí trong khí quyển; tầm nhìn xa khí tượng; sóng biển; hải lưu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí tượng hải dương (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hàng hải II CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHÍ TƯỢNG HẢI DƯƠNG NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo quyết định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 01 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II. (Lưu Hành Nội Bộ) TP. HCM , năm 2021 -1- MỤC LỤC PHẦN: I............................................................................................................................ 3 Chương 1: KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT............................................................................ 3 Bài 1: THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT ........................................................ 3 BÀI 2: CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN ................................................................................. 3 Chương 2: HIỆN TƯỢNG NHIỆT TRONG KHÍ QUYỂN ....................................... 5 BÀI 1: TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA KHÍ QUYỂN .................................................... 5 BÀI: 2. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA MẶT ĐỆM ĐẾN LỚP KHÍ QUYỂN DƯỚI THẤP ................................................................................................................................ 5 BÀI: 3. CHẾ ĐỘ NHIỆT TRONG TẦNG ĐỐI LƯU ................................................. 6 BÀI: 4. QUAN TRẮC NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TÀU BIỂN ...................... 6 Chương 3: NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN ................................................................... 8 BÀI 1: SỰ BỐC HƠI NƯỚC - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ ............................................... 8 BÀI 2: SƯƠNG MÙ ...................................................................................................... 12 BÀI 3: MÂY .................................................................................................................. 14 Chương 4: ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ ........................................................................... 22 BÀI 1: MẬT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ .......................................................... 22 BÀI 2: BIẾN TRÌNH NGÀY CỦA KHÍ ÁP............................................................... 23 CHƯƠNG 5: GIÓ - CÁC DÒNG KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN ............... 24 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ GIÓ ...................................................................................... 24 BÀI 2: CÁC LOẠI GIÓ ĐỊA PHƯƠNG .................................................................... 24 BÀI 3: DỤNG CỤ ĐO GIÓ, CÁC QUAN TRẮC GIÓ ............................................. 27 Chương 6: TẦM NHÌN XA KHÍ TƯỢNG ................................................................. 31 Bài: 1. Khái niệm về khả năng nhìn xa ....................................................................... 31 Chương 7: SÓNG BIỂN ............................................................................................... 32 Bài 1: SÓNG BIỂN ....................................................................................................... 32 BÀI 2: BĂNG BIỂN ...................................................................................................... 33 Chương 8: HẢI LƯU .................................................................................................... 35 BÀI 1: HẢI LƯU ........................................................................................................... 35 -2- PHẦN: I Chương 1: KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT Bài 1: THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1/ Khái niệm khí quyển: Khí quyển là một lớp không khí bao bọc Trái đất, ngoài ra khí quyển còn là một áo che cho Trái đất chống các thiên Thạch từ ngoài vũ Trụ bay vào, và cũng là lớp không khí điều hoà nhiệt độ cho Trái đất. Ngoài ra lớp khí quyển còn có nhiều lợi ích khác. 2. Thành phần khí quyển gần mặt đất. Thành phần của lớp không khí gồm có: Nitơ – 78,09%; Oxy- 20,95%; Argon- 0,93%; Co2 – 0,03%, ngoài ra còn có các thành phần không khí khác . 3. Thành phần khí quyển trên các độ cao lớn. Từ độ cao 90 – 100 km trở lên thì thành phần khí quyển thay đổi mạnh. Trên 100 km quan sát thấy có Oxy đôn nguyên tử, còn trên 300 km một phần Ni tơ bị phân rã. Còn độ cao 1000 km thì quyển chủ yếu là Heli và Hydro. BÀI 2: CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN 1. Độ cao và khối lượng khí quyển. Dưới tác dụng của lực hút trái đất, mật độ không khí ở gần mặt đất là lớn nhất. Càng lên cao mật độ không khí càng giảm. Biểu đồ hiển thị 2. Sự phân chia khí quyển thành các tầng. 2.1/Tầng đối lưu. -3- Là tầng thấp nhất, tiếp xúc với bề mặt trái Đất, có độ dày từ 8 – 18 Km. Đặc điểm của tầng Đối Lưu là nhiệt độ không khi giảm theo chiều cao, cứ trung bình lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm đi 0,60C. Tầng Đối Lưu tuy mỏng nhưng hầu hết các hiện tượng thời tiết điều xảy ra ra tại đây như: Mây, Mưa, Gió… 2.2/Tầng bình lưu. Là tầng có độ cao trung bình từ 50 Km -60 Km. Trong tầng này, ở bên dưới nhiệt độ ít thay đổi sau đó tăng nhanh theo độ cao và có thể bằng nhiệt độ của trái đất. Đặc điểm của tầng này là do bên trên nóng bên dưới lạnh nên độ ổn định thẳng đứng. 2.3/Tầng trung quyển. Bên trên tầng bình lưu là tầng trung quyển có độ cao khoảng 80 Km là phạm vi của tầng trung quyển. Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm theo chiều cao. 2.4/Tầng nhiệt quyển. Bên trên tầng trung quyển là tầng nhiệt quyển. Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ tăng dần theo độ cao. 2.5/Tầng ngoại quyển. Bên trên tầng nhiệt quyển là tầng ngoại quyển. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: