Mô hình hợp nhất trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình vào trung tâm y tế huyện: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình hợp nhất trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình vào trung tâm y tế huyện: Thực trạng và giải pháp trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn; Một số lợi thế khi thực hiện mô hình hợp nhất; Một số khó khăn, bất cập khi thực hiện mô hình hợp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hợp nhất trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình vào trung tâm y tế huyện: Thực trạng và giải phápVAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN MÔ HÌNH HỢP NHẤT TRUNG TÂM DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀO TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Thị Thanh15, ThS. Nguyễn Thị Tố Quyên16, CN. Vũ Thị Thanh Nga17 & CSTÓM TẮT Mô hình hợp nhất Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) vào Trung tâm Y tế huyệnlà một trong 4 loại mô hình tổ chức cấp huyện của Trung tâm Dân số - KHHGĐ đang tồn tại trong cảnước hiện nay. Mô hình này được tỉnh Bình Dương áp dụng trên toàn tỉnh bắt đầu từ năm 2013 đếnnay. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang và tỉnh Cà Mau thí điểm năm 2014, tuy nhiên Hậu Giang dừng thíđiểm sau 2 năm, cuối năm 2016 quay trở lại mô hình Trung tâm Dân số - KHHGĐ theo hướng dẫn củaThông tư 05/2008/TT-BYT. Tỉnh Cà Mau sau thời gian thí điểm mô hình hợp nhất Trung tâm Dân số- KHHGĐ với Trung tâm Y tế không mở rộng thêm và vẫn duy trì song song hai mô hình cho đến nay. Trước năm 2017, không có cơ sở pháp lý nào chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành phố thực hiện môhình hợp nhất này. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn tại địa phương ba tỉnh Bình Dương, Hậu Giang và CàMau chuyển đổi mô hình Trung tâm Dân số - KHHGĐ hợp nhất với các cơ sở y tế cấp huyện khác đểtrở thành Trung tâm Y tế ba chức năng: điều trị - dự phòng và dân số - KHHGĐ với mong muốn: tinhgọn bộ máy tuyến huyện và triển khai các hoạt động y tế hiệu quả hơn, huy động được nhiều hơn sựhỗ trợ của các đơn vị y tế khác cho lĩnh vực Dân số - KHHGĐ. Kết quả nghiên cứu tại ba tỉnh này đã phân tích chi tiết những thuận lợi cũng như những khó khănkhi các địa phương thực hiện mô hình Trung tâm Y tế ba chức năng điều trị- dự phòng và dân số -KHHGĐ. Đồng thời kết quả cũng nêu ra điều kiện cần và đủ để thực hiện mô hình hợp nhất. Đây làmột bằng chứng khoa học hữu ích giúp lãnh đạo Bộ Y tế và lãnh đạo các tỉnh, thành phố căn cứ xâydựng và thực hiện đề án thành lập Trung tâm Y tế đa chức năng hiệu quả hơn trong bối cảnh trên cảnước đang xây dựng đề án: “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý nâng cao chất lượng vàhiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập” theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW, Nghịquyết Hội nghị Trung ương 6, Ban Chấp hành khóa XII ngày 25/10/2017. Từ khóa: mô hình hợp nhất, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Trung tâm Y tế huyện,thực trạng, giải pháp15 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế16 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế17 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 72 Sè 26/2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH Ngày 14/5/2008, Bộ Y tế ban hành Thông 1. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễntư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chi tiết chức • Thứ nhất, Trung ương không có văn bảnnăng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ quan Dân pháp lý trực tiếp chỉ đạo việc hợp nhất Trungsố- KHHGĐ cấp địa phương, trong đó hướng tâm Dân số - KHHGĐ với các tổ chức y tế cấpdẫn: Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện huyện khác.thuộc quản lý của Chi cục Dân số - KHHGĐ. Tuynhiên, sau 10 năm triển khai, thực hiện Thông Tại thời điểm khảo sát, Trung ương khôngtư 05/TT-BYT, đến nay trên phạm vi cả nước có văn bản pháp lý nào chỉ đạo việc hợp nhấthiện đang tồn tại 04 mô hình của cơ quan Dân Trung tâm Dân số - KHHGĐ với Trung tâm Y tế.số - KHHGĐ tuyến huyện, bao gồm: Mô hình Văn bản pháp lý trực tiếp liên quan đến cơ cấuthứ nhất: Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện tổ chức của Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấptrực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh theo huyện, đó là Thông tư số 05/2008/TT-BYT ngàyđúng hướng dẫn của Thông tư 05 (tại 47 tỉnh/TP, 14/5/2008 của Bộ Y tế, hướng dẫn chi tiết chứcchiếm 74%); Mô hình thứ hai: Trung tâm Dân năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy địa phương,số - KHHGĐ huyện trực thuộc UBND huyện (tại trong đó nêu rõ: Trung tâm Dân số - KHHGĐ12 tỉnh/TP, chiếm 19%); Mô hình thứ ba: TP. Hồ cấp huyện thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ quảnChí Minh không thành lập Trung tâm Dân số - lý. Năm 2015, tại cuộc họp Thường trực ChínhKHHGĐ như hướng dẫn tại Thông tư 05 mà chỉ phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kết luận: “Trướcsắp xếp một số cán bộ thực hiện công tác Dân số mắt, giữ nguyên mô hình tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hợp nhất trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình vào trung tâm y tế huyện: Thực trạng và giải phápVAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN MÔ HÌNH HỢP NHẤT TRUNG TÂM DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀO TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Thị Thanh15, ThS. Nguyễn Thị Tố Quyên16, CN. Vũ Thị Thanh Nga17 & CSTÓM TẮT Mô hình hợp nhất Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) vào Trung tâm Y tế huyệnlà một trong 4 loại mô hình tổ chức cấp huyện của Trung tâm Dân số - KHHGĐ đang tồn tại trong cảnước hiện nay. Mô hình này được tỉnh Bình Dương áp dụng trên toàn tỉnh bắt đầu từ năm 2013 đếnnay. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang và tỉnh Cà Mau thí điểm năm 2014, tuy nhiên Hậu Giang dừng thíđiểm sau 2 năm, cuối năm 2016 quay trở lại mô hình Trung tâm Dân số - KHHGĐ theo hướng dẫn củaThông tư 05/2008/TT-BYT. Tỉnh Cà Mau sau thời gian thí điểm mô hình hợp nhất Trung tâm Dân số- KHHGĐ với Trung tâm Y tế không mở rộng thêm và vẫn duy trì song song hai mô hình cho đến nay. Trước năm 2017, không có cơ sở pháp lý nào chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành phố thực hiện môhình hợp nhất này. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn tại địa phương ba tỉnh Bình Dương, Hậu Giang và CàMau chuyển đổi mô hình Trung tâm Dân số - KHHGĐ hợp nhất với các cơ sở y tế cấp huyện khác đểtrở thành Trung tâm Y tế ba chức năng: điều trị - dự phòng và dân số - KHHGĐ với mong muốn: tinhgọn bộ máy tuyến huyện và triển khai các hoạt động y tế hiệu quả hơn, huy động được nhiều hơn sựhỗ trợ của các đơn vị y tế khác cho lĩnh vực Dân số - KHHGĐ. Kết quả nghiên cứu tại ba tỉnh này đã phân tích chi tiết những thuận lợi cũng như những khó khănkhi các địa phương thực hiện mô hình Trung tâm Y tế ba chức năng điều trị- dự phòng và dân số -KHHGĐ. Đồng thời kết quả cũng nêu ra điều kiện cần và đủ để thực hiện mô hình hợp nhất. Đây làmột bằng chứng khoa học hữu ích giúp lãnh đạo Bộ Y tế và lãnh đạo các tỉnh, thành phố căn cứ xâydựng và thực hiện đề án thành lập Trung tâm Y tế đa chức năng hiệu quả hơn trong bối cảnh trên cảnước đang xây dựng đề án: “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý nâng cao chất lượng vàhiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập” theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW, Nghịquyết Hội nghị Trung ương 6, Ban Chấp hành khóa XII ngày 25/10/2017. Từ khóa: mô hình hợp nhất, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Trung tâm Y tế huyện,thực trạng, giải pháp15 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế16 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế17 Khoa Dân số và Phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 72 Sè 26/2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH Ngày 14/5/2008, Bộ Y tế ban hành Thông 1. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễntư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chi tiết chức • Thứ nhất, Trung ương không có văn bảnnăng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ quan Dân pháp lý trực tiếp chỉ đạo việc hợp nhất Trungsố- KHHGĐ cấp địa phương, trong đó hướng tâm Dân số - KHHGĐ với các tổ chức y tế cấpdẫn: Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện huyện khác.thuộc quản lý của Chi cục Dân số - KHHGĐ. Tuynhiên, sau 10 năm triển khai, thực hiện Thông Tại thời điểm khảo sát, Trung ương khôngtư 05/TT-BYT, đến nay trên phạm vi cả nước có văn bản pháp lý nào chỉ đạo việc hợp nhấthiện đang tồn tại 04 mô hình của cơ quan Dân Trung tâm Dân số - KHHGĐ với Trung tâm Y tế.số - KHHGĐ tuyến huyện, bao gồm: Mô hình Văn bản pháp lý trực tiếp liên quan đến cơ cấuthứ nhất: Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện tổ chức của Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấptrực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh theo huyện, đó là Thông tư số 05/2008/TT-BYT ngàyđúng hướng dẫn của Thông tư 05 (tại 47 tỉnh/TP, 14/5/2008 của Bộ Y tế, hướng dẫn chi tiết chứcchiếm 74%); Mô hình thứ hai: Trung tâm Dân năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy địa phương,số - KHHGĐ huyện trực thuộc UBND huyện (tại trong đó nêu rõ: Trung tâm Dân số - KHHGĐ12 tỉnh/TP, chiếm 19%); Mô hình thứ ba: TP. Hồ cấp huyện thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ quảnChí Minh không thành lập Trung tâm Dân số - lý. Năm 2015, tại cuộc họp Thường trực ChínhKHHGĐ như hướng dẫn tại Thông tư 05 mà chỉ phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kết luận: “Trướcsắp xếp một số cán bộ thực hiện công tác Dân số mắt, giữ nguyên mô hình tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Kế hoạch hóa gia đình Sàng lọc trướcsinh và sơ sinh Khám sức khỏe tiền hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
5 trang 180 0 0
-
6 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0