Mô hình hợp tác nghề cá ở các vùng biển chồng lấn, đang tranh chấp của một số quốc gia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hợp tác nghề cá ở các vùng biển chồng lấn, đang tranh chấp của một số quốc gia KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË MÔ HÌNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ Ở CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, ĐANG TRANH CHẤP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ngô Hữu Phước* Ngô Nguyễn Thảo Vy** * TS. Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trưởng Bộ môn Công pháp Quốc tế, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. ** GV. Bộ môn Luật Thương mại quốc tế, Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: hợp tác đánh bắt cá; vùng biển Bài viết nghiên cứu các mô hình hợp tác về đánh bắt cá trên chồng lấn, có tranh chấp; khu vực biển Đông; các vùng biển chồng lấn, đang tranh chấp giữa các quốc gia mô hình Vùng Trắng và Vùng Xám. trên thế giới, đúc rút các kinh nghiệm cho Việt Nam và các quốc gia trong khu vực cùng khai thác hiệu quả tài nguyên Lịch sử bài viết: cá, quản lý tranh chấp và tiến tới phân định hòa bình các vùng Nhận bài: 14/06/2017 biển chồng lấn, có tranh chấp. Biên tập: 02/10/2017 Duyệt bài: 09/10/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: fishery cooperation; disputed, This article provides its focus on the fishery cooperation overlapping sea areas; South China Sea; the modalities in the disputed, overlapping sea areas of a White Zone and the Grey Zone. number of countries in the world as the lessons learnt for Vietnam and other regional disputant states to establish Article History: effective fishing and dispute management mechanisms, Received: 14 Jun 2017 aiming to resolve the issue of delimitation in disputed, Edited: 02 Oct. 2017 overlapping sea areas in peace. Appproved: 09 Oct. 2017 Tranh chấp về khai thác tài nguyên Thực tiễn này bắt đầu từ khi các cường quốc biển, trong đó có các vùng biển thuộc chủ ở Châu Âu tiến hành khám phá các vùng đất quyền, quyền chủ quyền của quốc gia và mới để mở rộng lãnh thổ từ thế kỷ XIV-XV1. biển cả đã phát sinh giữa các quốc gia trên Trong bối cảnh đó, những cuộc chiến tranh thế giới từ rất lâu trong lịch sử khai thác và giành giật tài nguyên biển xảy ra rất căng sử dụng biển và đại dương của nhân loại. thẳng giữa các quốc gia. Về phương diện 1 Vào năm 1583, nữ hoàng Elizabeth tuyên bố Newfoundland chính thức thuộc quyền sở hữu của Anh Quốc và cũng là một trong những vùng thuộc địa sớm nhất của Anh. Dù các tàu cá của Anh đã tới Newfoundland để khai thác liên tục từ khi Cabot đặt chân đến vùng đất này, nhiều con tàu và trạm đánh cá theo mùa của Basque, Pháp và Bồ Đào Nha cũng tiến hành những hoạt động tương tự. Các tranh chấp về quyền khai thác cá lần lượt nổ ra giữa Anh và Pháp, lần thứ nhất vào những năm 1600 và lần thứ hai từ năm 1756-1763. Xem: Thomas Wemyss Fulton (1911), The Sovereignty of the Sea: An Historical Account of the Claims of England to the Dominion of the British Seas, and of the Evolution of the Territorial Waters, with Special Reference to the Rights of Fishing and the Naval Salute, The Lawbook Exchange, tr. 1.56 Số 24(352) T12/2017 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏËpháp luật quốc tế, trong thời kỳ này nguyên tại các khu vực chồng lấn trong vùng đặctắc “tự do đánh cá trên biển cả” được Hugo quyền kinh tế. Chính vì vậy, ở các vùng đặcGrotius2 khởi xướng đã góp phần làm giảm quyền kinh tế đang có tranh chấp, theo quycăng thẳng và xung đột trên biển cả. Theo định của UNCLOS 1982 thì hợp tác nghề nguyên tắc này, mọi quốc gia đều có quyền cá là một nghĩa vụ quan trọng đối với cáckhai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển cả quốc gia có liên quan. Khoản 3 Điều 83 củavà tài nguyên ở đó là vô tận3. Tuy nhiên, UNCLOS 1982 cũng quy định tương tự về cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, nghĩa vụ hợp tác nhằm đi đến các dàn xếpcông nghệ đánh bắt cá ngày càng hiện đại tạm thời nhưng áp dụng đối với các quốc giathì việc áp dụng nguyên tắc này đã dẫn đến đang trong giai đoạn đàm phán để đạt đượchệ quả tất yếu là việc đánh bắt quá mức đối thỏa thuận phân định cuối cùng tại các khuvới tài nguyên cá, làm phát sinh các tranh vực chồng lấn trong vùng thềm lục địa.chấp quốc tế về đánh bắt cá4. Chính vì lẽ Từ thực tiễn pháp lý đó, nghiên cứuđó, mà “các cuộc tranh chấp về quyền đánh các mô hình hợp tác về đánh bắt cá tại cáccá trong ba phần tư đầu thế kỷ XX, thực vùng đặc quyền kinh tế đang tranh chấp từchất là cuộc đấu tranh để thay đổi căn bản thực tiễn thiết lập thoả thuận “Vùng Trắng”luật quốc tế về đánh cá truyền thống, thay giữa Liên Xô và Thụy Điển tại vùng Biểnđổi chế độ tự do đánh cá đã tỏ ra lỗi thời”5. Baltic; thỏa thuận “Vùng Xám” giữa LiênThực tiễn đó đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải Xô và Na Uy” tại vùng biển Barents và thoảthiết lập một chuẩn mực pháp luật quốc tế để thuận “Vùng Xám Nhạt” về hợp tác nghề cágiải quyết hòa bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hợp tác đánh bắt cá Vùng biểnchồng lấn Mô hình Vùng Trắng Mô hình Vùng XámGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0