![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 447.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự. Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức[1]. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức. Môn nhân sự hiện đại đề cao vai trò của lãnh đạo nên đối tượng này càng được nghiên cứu kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG Situational Leadership Model (SLM) Version 1.0: 30/09/2006 Version 2.0: 20/09/2009 Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat 1 Phân biệt lãnh đạo và quản trị Nhà lãnh đạo là người dẫn dắt tổ Nhà quản trị là người duy trì các chức từ tới những định hướng hệ thống, nguyên tắc, giá trị đối nhất định, là người cha về tinh với một công việc hoặc một bộ thần của tổ chức. phận được giao. Các khả năng của nhà lãnh Các khả năng của nhà quản lý: đạo: 1. Có tầm nhìn; 2. Có khả năng thúc đẩy; 1.Có khả năng tổ chức; 3. Có khả năng truyền cảm hứng. 2.Có tính kiên định; 3.Có tính linh hoạt; 4.Làm việc hiệu quả. Câu nói kinh điển của Peter Druker: “Management is doing things right; Leadership is doing the right things.” Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 2 Phân biệt lãnh đạo và quản trị (tt) Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Lãnh đạo con người Quản lý công việc Tìm kiếm Tầm nhìn, mục tiêu dài hạn Mục tiêu ngắn hạn Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 3 3 phong cách lãnh đạo phổ biến • Độc đoán: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. • Dân chủ: Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. • Tự do: Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 4 Đặc điểm của lãnh đạo độc đoán 1. Tất cả các quyết định thuộc về lãnh đạo. 1. Lãnh đạo hầu như không quan tâm đến ý kiến của nhân viên. 1. Nhân viên ít thích lãnh đạo vì họ thường phải làm theo sự ép buộc, ý kiến của họ không được coi trọng…. 1. Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. 1. Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân. 1. Hầu như tất cả lãnh đạo Á đông nói chung hoặc Việt nam đều thích độc đoán vì họ coi đó là biểu hiện của quyền lực, thích thể hiện cái tôi, đặc tính gia trưởng cao. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 5 Đặc điểm của lãnh đạo dân chủ 1. Lãnh đạo cho phép hoặc khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến. 1. Lãnh đạo có thể quyết định theo ý kiến riêng của mình hoặc theo ý kiến của tập thể. 1. Nhân viên thích lãnh đạo hơn so với kiểu độc đoán. 1. Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ. 1. Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo. 1. Các công ty IT thuộc ngành gia công phần mềm rất hay sử dụng phong cách này. Vì sáng tạo là một yếu tố cốt lõi thành công trong ngành IT. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 6 Đặc điểm của lãnh đạo tự do 1. Nhân viên tự quyết định các công việc liên quan đến mình, tự đưa ra các phương pháp để thực hiện công việc. 1. Lãnh đạo thường chỉ đưa ra các tầm nhìn, mục tiêu. Họ không quan tâm đến cách thực hiện mà chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng. 1. NV ít thích lãnh đạo vì lãnh đạo không có sự hỗ trợ, gắn kết trong quá trình thực hiện công việc. 1. Người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 7 Đẳng cấp lãnh đạo – Leadership level You can buy a man’s time. You can buy his physical presence at a given place. You can even buy a measured number of skilled muscular motions per hour. But you cannot buy the devotion of hearts or souls. You must earn these. – Clarence Francis Thảo luận: Bạn có phải nhà lãnh đạo nếu bạn chỉ là: Tổ trưởng, Trưởng phòng, Giám đốc bộ phận…? Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 8 Giới thiệu mô hình Situational Leadership Model: Mô hình SLM do Ken Blanchard (được biết đến với hàng loạt tác phẩm về quản trị trong đó có Vị giám đốc một phút) và Paul ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG Situational Leadership Model (SLM) Version 1.0: 30/09/2006 Version 2.0: 20/09/2009 Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat 1 Phân biệt lãnh đạo và quản trị Nhà lãnh đạo là người dẫn dắt tổ Nhà quản trị là người duy trì các chức từ tới những định hướng hệ thống, nguyên tắc, giá trị đối nhất định, là người cha về tinh với một công việc hoặc một bộ thần của tổ chức. phận được giao. Các khả năng của nhà lãnh Các khả năng của nhà quản lý: đạo: 1. Có tầm nhìn; 2. Có khả năng thúc đẩy; 1.Có khả năng tổ chức; 3. Có khả năng truyền cảm hứng. 2.Có tính kiên định; 3.Có tính linh hoạt; 4.Làm việc hiệu quả. Câu nói kinh điển của Peter Druker: “Management is doing things right; Leadership is doing the right things.” Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 2 Phân biệt lãnh đạo và quản trị (tt) Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Lãnh đạo con người Quản lý công việc Tìm kiếm Tầm nhìn, mục tiêu dài hạn Mục tiêu ngắn hạn Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 3 3 phong cách lãnh đạo phổ biến • Độc đoán: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. • Dân chủ: Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. • Tự do: Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 4 Đặc điểm của lãnh đạo độc đoán 1. Tất cả các quyết định thuộc về lãnh đạo. 1. Lãnh đạo hầu như không quan tâm đến ý kiến của nhân viên. 1. Nhân viên ít thích lãnh đạo vì họ thường phải làm theo sự ép buộc, ý kiến của họ không được coi trọng…. 1. Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. 1. Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân. 1. Hầu như tất cả lãnh đạo Á đông nói chung hoặc Việt nam đều thích độc đoán vì họ coi đó là biểu hiện của quyền lực, thích thể hiện cái tôi, đặc tính gia trưởng cao. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 5 Đặc điểm của lãnh đạo dân chủ 1. Lãnh đạo cho phép hoặc khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến. 1. Lãnh đạo có thể quyết định theo ý kiến riêng của mình hoặc theo ý kiến của tập thể. 1. Nhân viên thích lãnh đạo hơn so với kiểu độc đoán. 1. Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ. 1. Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo. 1. Các công ty IT thuộc ngành gia công phần mềm rất hay sử dụng phong cách này. Vì sáng tạo là một yếu tố cốt lõi thành công trong ngành IT. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 6 Đặc điểm của lãnh đạo tự do 1. Nhân viên tự quyết định các công việc liên quan đến mình, tự đưa ra các phương pháp để thực hiện công việc. 1. Lãnh đạo thường chỉ đưa ra các tầm nhìn, mục tiêu. Họ không quan tâm đến cách thực hiện mà chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng. 1. NV ít thích lãnh đạo vì lãnh đạo không có sự hỗ trợ, gắn kết trong quá trình thực hiện công việc. 1. Người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 7 Đẳng cấp lãnh đạo – Leadership level You can buy a man’s time. You can buy his physical presence at a given place. You can even buy a measured number of skilled muscular motions per hour. But you cannot buy the devotion of hearts or souls. You must earn these. – Clarence Francis Thảo luận: Bạn có phải nhà lãnh đạo nếu bạn chỉ là: Tổ trưởng, Trưởng phòng, Giám đốc bộ phận…? Sep 20th 2009 Ngo Quang Thuat – Verstion 2.0 – Email: thuatdavinet@yahoo.com 8 Giới thiệu mô hình Situational Leadership Model: Mô hình SLM do Ken Blanchard (được biết đến với hàng loạt tác phẩm về quản trị trong đó có Vị giám đốc một phút) và Paul ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãnh đạo doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp quản trị sản xuất quản trị dự án kinh nghiệm quản trị mô hình lãnh đạo lãnh đạo theo tình huống Phân biệt lãnh đạo Nhà quản trị đặc điểm lãnh đạo độc đoánTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
12 trang 312 0 0
-
167 trang 311 2 0
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 272 0 0 -
30 trang 270 3 0
-
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 269 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
105 trang 208 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
144 trang 198 0 0