Danh mục

Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế- Bài 3

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.28 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu;bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế- Bài 3 Bài 3MôhìnhlýthuyếtTựdochủnghĩatrongQHQT Tàiliệuthamkhảo1. P.R. Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên (tr.321-611) + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực (tr.717-763)2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế” 1.1. Prior to WWI  Features: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ;  Các đại diện tiêu biểu o Khổng Tử, Mạnh Tử? o Ph.de Vitoria (1480-1546) 1. Giai o John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil đoạn Government), 1690. o Adam Smith (1723-1790) hình o Immanuel Kant (1724-1804) o Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và M ỹ thành trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩavà phát triển Các tư tưởng chính: Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu; bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau; trong xã hội tự do, nhà nước- quốc gia chỉ đóng vai trò tối thiểu, chủ yếu làm trọng tài phân xử các tranh chấp các nhân và duy trì các điều kiện để bảo đảm các quyền của cá nhân; không phủ nhận tình trạng vô chính phủ và xung đột, chiến tranh trong QHQT, nhưng cho rằng do bản chất tốt đẹp của con người, các quốc gia có thể tạo ra sự hoà hợp về lợi ích và đi đến thiết lập một nền hoà bình “vĩnh viễn”(perpeptual peace) bằng nhiều cách: thông qua thúc đẩy tự do thương mại, mở rộng chế độ dân chủ, cùng nhau xây dựng bộ luật và thể chế chung điều tiết lợi ích giữa các quốc gia. Chú ý: trong thời kỳ này tư tưởng về “nhóm lợi ích” gắn với chủ nghĩa đa nguyên cũng đã xuất hiện (thịnh hành ở Mỹ)1.2. Thời kỳ từ chiến tranh TG I đếnđầu những năm 19701.2.1.Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh. Khuynh hướng lý tưởng Tư tưởng xuyên suốt: chiến tranh có thể được ngăn chặn và hoà bình có thể được kiến tạo thông qua việc áp dụng các nguyên tắc và thể chế dân chủ trong QHQT, trước hết là thành lập tổ chức quốc tế điều tiết mối quan hệ này, lập cơ chế ngăn chặn chiến tranh (Hội Quốc Liên) Thể hiện cụ thể trong chính sách và thực tiễn đối ngoại :• Chương trình cải tạo thế giới sau chiến tranh TG I của Mỹ (Phát biểu 14 điểm của W. Wilson tại Quốc hội 1/1918 trước khi đến dự Hội nghị hoà bình Pari 1919)• Công ước Brian-Kelloge 1928 (đảm bảo an ninh cho nước Pháp nhằm tránh 1 cuộc chiến tranh thế giới mới)• Học thuyết Stimson 1932 (chính sách mở cửa ở Trung Quốc, phản đối Nhật chiếm đóng TQ)1.2.2. Giai đoạn từ sau chiếntranh TG II đến cuối những năm1970 Đây là giai đoạn mô hình lý thuyết tự do bị công kích và phê phán kịch liệt, ảnh hưởng trong giới học giả và chính khách giảm mạnh Mốc đột phá: 1973 Phân hoá thành 3 khuynh hướng chính khi đi vào luận giải những vấn đề cụ thể của QHQT: Chủ nghĩa quốc tế: cont. Immanuel Kant Chủ nghĩa lý tưởng: cont. W.Wilson Chủ nghĩa thể chế:o thuyết liên kết (David Mitrany)o thuyết đa nguyên (Ernest B.Haas)o thuyết xuyên quốc gia và tuỳ thuộc lẫn nhau (Robert O. Keohane và Joseph S. Nye) (Lưu ý: khuynh hướng này cũng coi trọng vai trò của quốc gia như những người hiện thực chủ nghĩa.)1.3. Những khuynh hướng mới của mô hìnhtự do chủ nghĩa hiện nay 1.3.1. Khuynh hướng Quốc tế chủ nghĩa mới:  Đại diện: J.Muravchik, J.G. Ruggie, B.Rasset, F. Fukuyama – “The end of history”, Bill Clinton?  Các luận điểm: o “hoà bình dân chủ” o “can thiệp nhân đạo” o “toàn cầu hoá nền dân chủ”1.3.2. Khuynh hướng Lý tưởng mới: Đại diện : David Held; Norberrto Bobbio và Danielle Archibugi; Richard FalkLuận điểm chính: Chia sẻ cùng những người quốc tế chủ nghĩa quan điểm coi trọng hình thức cai trị dân chủ và cho rằng sự tuỳ thuộc lẫn nhau sẽ thúc đẩy hoà bình; nhưng cho rằng hoà bình và công lý không phải là điều kiện tự nhiên mà là sản phẩm của kế hoạch hay thiết kế có chủ kiến; kêu gọi dân chủ hoá cả cấu trúc trong nước và quốc tế, ở cấp độ vi mô và vĩ mô;  Nêu ra dự án thay hệ thống QHQT theo mô hình “Westphalian và Liên Hợp quốc” bằng “mô hình dân chủ toàn thế giới” (cosmopolitan model of democracy)1.3.3. Khuynh hướng thể chế luận mới Đại diện: J. Keohane (After Hegemony), Lisa Martin, J. Nye, Axelrrod, Oye Các quan điểm chính:o Quốc gia là một đại diện hợp pháp của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: