Mô hình nghiên cứu sự tác động của văn hóa tổ chức đến cam kết gắn bó của nhân viên các trường đại học tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa tổ chức và mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại các trường đại học tại Bình Dương, qua đó có những giải pháp, định hướng nhằm tạo ra được môi trường làm việc giúp cho nhân viên làm việc trong nhà trường thấy an tâm gắn bó và cam kết phát triển lâu dài cùng nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu sự tác động của văn hóa tổ chức đến cam kết gắn bó của nhân viên các trường đại học tại tỉnh Bình Dương MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Hoàng Như Mai 1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Hiện nay, trong giai đoạn hội nhập, giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việctạo ra nguồn nội lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh Bình Dương là mộttrong những địa phương chủ trương phát triển theo lộ trình đô thị thông minh, bền vững, đểlàm được điều đó, tỉnh cần phải chủ động trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lànhân lực chất lượng cao. Để thực hiện được điều này, các cơ sở giáo dục đại học cần nỗ lựchơn nữa đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên nhân viên chất lượng. Trongmôi trường giáo dục, để có thể nâng cao chất lượng đào tạo ngoài việc tạo một môi trường làmviệc tốt, thuận lợi mà còn phải xây dựng được văn hóa tổ chức để tạo động lực, tinh thần làmviệc cho nhân viên và tác động tích cực đến sự cam kết gắn bó trung thành của nhân viên. Bàiviết được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa tổ chức và mức độcam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại các trường đại học tại Bình Dương, qua đó cónhững giải pháp, định hướng nhằm tạo ra được môi trường làm việc giúp cho nhân viên làmviệc trong nhà trường thấy an tâm gắn bó và cam kết phát triển lâu dài cùng nhà trường. Từ khóa: Bình Dương, các trường đại học, nhân viên, sự gắn kết với tổ chức, văn hóa tổ chức.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự gắn kết của nhân viên trong các cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo dựng giá trị thương hiệu của nhà trường. Ban lãnh đạonhà trường nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên sẽ góp phần tạo ra môi trường làm việc gắn bólâu dài, đảm bảo tính cân đối trong đội ngũ nhân lực, đáp ứng các nhiệm vụ mục tiêu của tổchức qua từng giai đoạn phát triển chung của trường. Vì vậy, việc nghiên cứu sự gắn kết củanhân viên luôn là một đề tài được các học giả, nhà nghiên cứu quan tâm, thực hiện. Tuy nhiên,chưa có nhiều nghiên cứu về sự gắn kết, các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người laođộng trong các cơ sở giáo dục đại học.2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức được định nghĩa: “Văn hóa tổ chức bao gồm các chuẩn mực đạo đức, hệthống giá trị, niềm tin và bầu không khí tại môi trường làm việc của tổ chức” ( Luthans,1992). 173 Bên cạnh đó, có nghiên cứu cho rằng “Văn hóa tổ chức được thừa nhận như là một quanniệm có sức thuyết phục và miêu tả nhiều khía cạnh của một môi trường làm việc” (Saeed vànnk., 2000) “Văn hóa tổ chức định hình bối cảnh trong đó người lao động đánh giá sự phù hợp củahành vi của họ và hiệu suất công việc” (Vaijayanthi và nnk., 2014) Văn hóa tổ chức cho thấy những đặc điểm cơ bản và triệt để của một tổ chức vì vậy nócó thể trở thành lợi thế cạnh tranh nếu tổ chức sử dụng tốt điều đó. “Văn hóa tổ chức có thể tạora giá trị vì nó có thể đơn giản hóa xử lý thông tin, giảm chi phí giám sát và mặc cả giữa ngườilao động” (Zang Li, 2013). Văn hóa tổ chức bao gồm hành vi và cách thể hiện của con người trong một tổ chức. Vănhóa bao gồm cách tổ chức, tầm nhìn, giá trị, chuẩn mực, hệ thống, biểu tượng, ngôn ngữ, cácgiả định, niềm tin và thói quen. Đây cũng là mô hình của hành vi tập thể như vậy và giả địnhđược giảng dạy cho các thành viên mới của tổ chức như một cách nhận thức, và thậm chí cảsuy nghĩ và cảm nhận. Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến cách mọi người và các nhóm tương tácvới nhau, với khách hàng và các bên liên quan. Các thành phần của văn hóa tổ chức: Theo quan điểm của Shein (2009) cho rằng văn hóa tổ chức bao gồm 3 cấp độ: Cấp độ bên ngoài – những hành vi và cấu trúc hữu hình (Behavios and Artifacts) là nhữngcái có thể nhìn thấy, đễ cảm nhận khi tiếp xúc với tổ chức. Cấp độ sâu hơn – các giá trị đồng hành (Espoused values) là hệ thống giá trị được tuyênbố bao gồm: Các chiến lược, các mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi, các bộ quy tắc ứng xử thànhvăn, các cam kết, quy định, v.v. Cấp độ sâu nhất – những quan niệm chung (Basic underlying assumption & Deliefs) lànhững giả định và niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầmđịnh vượt trên nhận thức mà không cần lý giải. Đê tiếp cận Văn hóa tổ chức cần nghiên cứu 08 thành phần, cụ thể như sau: Giao tiếptrong tổ chức; Đào tạo và phát triển; Phần thưởng và sự công nhận; Chấp nhận rủi ro bởi sángtạo cải tiến; Làm việc nhóm; Định hướng về kế hoạch tương lai; Sự công bằng và nhất quántrong chính sách quản trị; Hiệu quả trong việc ra quyết định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu sự tác động của văn hóa tổ chức đến cam kết gắn bó của nhân viên các trường đại học tại tỉnh Bình Dương MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Hoàng Như Mai 1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Hiện nay, trong giai đoạn hội nhập, giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việctạo ra nguồn nội lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh Bình Dương là mộttrong những địa phương chủ trương phát triển theo lộ trình đô thị thông minh, bền vững, đểlàm được điều đó, tỉnh cần phải chủ động trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lànhân lực chất lượng cao. Để thực hiện được điều này, các cơ sở giáo dục đại học cần nỗ lựchơn nữa đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên nhân viên chất lượng. Trongmôi trường giáo dục, để có thể nâng cao chất lượng đào tạo ngoài việc tạo một môi trường làmviệc tốt, thuận lợi mà còn phải xây dựng được văn hóa tổ chức để tạo động lực, tinh thần làmviệc cho nhân viên và tác động tích cực đến sự cam kết gắn bó trung thành của nhân viên. Bàiviết được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa tổ chức và mức độcam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại các trường đại học tại Bình Dương, qua đó cónhững giải pháp, định hướng nhằm tạo ra được môi trường làm việc giúp cho nhân viên làmviệc trong nhà trường thấy an tâm gắn bó và cam kết phát triển lâu dài cùng nhà trường. Từ khóa: Bình Dương, các trường đại học, nhân viên, sự gắn kết với tổ chức, văn hóa tổ chức.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự gắn kết của nhân viên trong các cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo dựng giá trị thương hiệu của nhà trường. Ban lãnh đạonhà trường nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên sẽ góp phần tạo ra môi trường làm việc gắn bólâu dài, đảm bảo tính cân đối trong đội ngũ nhân lực, đáp ứng các nhiệm vụ mục tiêu của tổchức qua từng giai đoạn phát triển chung của trường. Vì vậy, việc nghiên cứu sự gắn kết củanhân viên luôn là một đề tài được các học giả, nhà nghiên cứu quan tâm, thực hiện. Tuy nhiên,chưa có nhiều nghiên cứu về sự gắn kết, các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người laođộng trong các cơ sở giáo dục đại học.2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức được định nghĩa: “Văn hóa tổ chức bao gồm các chuẩn mực đạo đức, hệthống giá trị, niềm tin và bầu không khí tại môi trường làm việc của tổ chức” ( Luthans,1992). 173 Bên cạnh đó, có nghiên cứu cho rằng “Văn hóa tổ chức được thừa nhận như là một quanniệm có sức thuyết phục và miêu tả nhiều khía cạnh của một môi trường làm việc” (Saeed vànnk., 2000) “Văn hóa tổ chức định hình bối cảnh trong đó người lao động đánh giá sự phù hợp củahành vi của họ và hiệu suất công việc” (Vaijayanthi và nnk., 2014) Văn hóa tổ chức cho thấy những đặc điểm cơ bản và triệt để của một tổ chức vì vậy nócó thể trở thành lợi thế cạnh tranh nếu tổ chức sử dụng tốt điều đó. “Văn hóa tổ chức có thể tạora giá trị vì nó có thể đơn giản hóa xử lý thông tin, giảm chi phí giám sát và mặc cả giữa ngườilao động” (Zang Li, 2013). Văn hóa tổ chức bao gồm hành vi và cách thể hiện của con người trong một tổ chức. Vănhóa bao gồm cách tổ chức, tầm nhìn, giá trị, chuẩn mực, hệ thống, biểu tượng, ngôn ngữ, cácgiả định, niềm tin và thói quen. Đây cũng là mô hình của hành vi tập thể như vậy và giả địnhđược giảng dạy cho các thành viên mới của tổ chức như một cách nhận thức, và thậm chí cảsuy nghĩ và cảm nhận. Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến cách mọi người và các nhóm tương tácvới nhau, với khách hàng và các bên liên quan. Các thành phần của văn hóa tổ chức: Theo quan điểm của Shein (2009) cho rằng văn hóa tổ chức bao gồm 3 cấp độ: Cấp độ bên ngoài – những hành vi và cấu trúc hữu hình (Behavios and Artifacts) là nhữngcái có thể nhìn thấy, đễ cảm nhận khi tiếp xúc với tổ chức. Cấp độ sâu hơn – các giá trị đồng hành (Espoused values) là hệ thống giá trị được tuyênbố bao gồm: Các chiến lược, các mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi, các bộ quy tắc ứng xử thànhvăn, các cam kết, quy định, v.v. Cấp độ sâu nhất – những quan niệm chung (Basic underlying assumption & Deliefs) lànhững giả định và niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầmđịnh vượt trên nhận thức mà không cần lý giải. Đê tiếp cận Văn hóa tổ chức cần nghiên cứu 08 thành phần, cụ thể như sau: Giao tiếptrong tổ chức; Đào tạo và phát triển; Phần thưởng và sự công nhận; Chấp nhận rủi ro bởi sángtạo cải tiến; Làm việc nhóm; Định hướng về kế hoạch tương lai; Sự công bằng và nhất quántrong chính sách quản trị; Hiệu quả trong việc ra quyết định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa tổ chức Cam kết gắn bó của nhân viên Giáo dục đại học Sự gắn kết của nhân viên Sự gắn kết của người lao động Quản trị nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 213 0 0 -
171 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 205 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 181 1 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 166 1 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 159 3 0 -
88 trang 156 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0