Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trực tuyến của người học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.82 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết là để khám phá các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tham gia vào học tập trực tuyến bao gồm ý thức cộng đồng, sự tham gia của người hướng dẫn, uy tín của cơ sở đào tạo, kinh nghiệm sống, phong cách học tập, và động cơ học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trực tuyến của người học MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH THAM GIA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI HỌC ThS. Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Lao động - Xã hội Tóm tắt Đào tạo trực tuyến là phương pháp đào tạo đã và đang được chú trọng trongcác trường đại học hiện nay. Đặc biệt, cuộc cách mạng 4.0, cuộc cách mạng củacông nghệ sáng tạo bùng nổ thì đào tạo trực tuyến càng trở nên cần thiết và phù hợphơn bao giờ hết. Các nhà lãnh đạo cần xem xét làm thế nào để có thể thu hút đượcngười học tham gia học tập trực tuyến trong khi tư tưởng đào tạo theo kiểu truyềnthống vẫn còn khá lớn. Mục đích của bài viết là để khám phá các yếu tố chính ảnhhưởng đến sự tham gia vào học tập trực tuyến bao gồm ý thức cộng đồng, sự thamgia của người hướng dẫn, uy tín của cơ sở đào tạo, kinh nghiệm sống, phong cáchhọc tập, và động cơ học tập. Từ khóa: đào tạo trực tuyến, tham gia học tập. 1. Đặt vấn đề Mục tiêu của giáo dục hiện nay là biến người học thành những người chủ độngvà tự định hướng. Theo Knowles (1988), học tập tự định hướng tạo điều kiện cho khảnăng kiểm soát các kỹ thuật và mục đích học tập. Ở các trường cao đẳng và đại học,người học quen với việc lựa chọn các khóa học truyền thống mặt đối mặt trựctiếp. Với sự xuất hiện của kỷ nguyên công nghệ máy tính và cuộc cách mạng 4.0bùng nổ thì công nghệ có tiềm năng mở cánh cửa của trường đại học cho đông đảokhán giả hơn, cung cấp các lựa chọn cho sinh viên phi truyền thống, và mở rộng cácdịch vụ cho các cá nhân không thể tham dự các lớp học truyền thống” (Wright,Marsh, & Miller, 2000). Ngày nay, sự đa dạng của người học không chỉ dừng lại ở việc học tập trung,đối diện (người học theo kiểu truyền thống) mà người dạy và người học có thể học ởkhoảng cách rất xa thông qua các công cụ công nghệ. Đó là đào tạo trực tuyến.Người học theo đào tạo trực tuyến có thể có những đặc điểm khác: (a) họ có nhiềuvai trò hơn (sinh viên, phụ huynh, nhân viên…); (b) không giới hạn độ tuổi: ngườitheo học trực tuyến có thể ở mọi lứa tuổi tùy theo nhu cầu của bản thân họ và lĩnhvực họ tham gia; (c) học tập linh hoạt trong phạm vi thời gian của bản thân và (d)không giới hạn khoảng cách không gian địa lý (quận/huyện, tỷnh/thành phố,quốc 301gia). Hướng dẫn trực tuyến cung cấp cho người học cơ hội học hỏi ở khắp nơi màkhông giới hạn ở khó khăn về thời gian và khoảng cách. Ngày càng có nhiều ngườihọc người lớn đang trải qua sự tiếp cận tuyệt vời mà máy tính công nghệ đã manglại. Nhiều nhà nghiên cứu (Kessell, 2000, Roberts, 2000, Maeoff, 2003) thấy rằngnhiều người lớn học sinh quan tâm đến việc đạt được bằng cấp và chứng chỉ nângcao thông qua học tập phân tán vì tính linh hoạt mà nó cung cấp. 2. Nội dung 2.1. Những thuận lợi của việc học tập trực tuyến So với việc học tập truyền thống, trực tiếp, học trực tuyến cung cấp bốn điểmmạnh chính: Đầu tiên môi trường học tập trực tuyến cung cấp các tài liệu giảng dạy đượcmở để sử dụng bất cứ lúc nào (Berge, Collins & Dougherty, 2000). Học tập có thểxảy ra bên ngoài lớp học. Thứ hai, người tham gia đào tạo trực tuyến có đặc điểm không đồng nhất vềkinh nghiệm, kỹ năng, tuổi tác, thái độ… Do đó, mỗi cá nhân sẽ tiến hành học tậptheo nhịp độ riêng của họ (Jollife và cộng sự, 2001). Thứ ba, Sanders và Morrison-Shetlar (2001) lập luận rằng học tập trực tuyếncó tác động tích cực đến học tập của sinh viên liên quan đến việc giải quyết vấn đềvà kỹ năng tư duy. Có lẽ, học tập trực tuyến tạo nên môi trường học tập cung cấp đủthời gian để làm sâu sắc các ý tưởng. Cuối cùng, sức mạnh thứ tư là môi trường học tập trực tuyến phản ánh mạnhmẽ về sở thích học tập và tự điều chỉnh. Neuhauser (2002) đã kết luận trong nghiêncứu của mình so sánh đào tạo trực tuyến và đào tạo truyền thống, để có hiệu quảngười học trực tuyến có đặc điểm là người tự bắt đầu, tự kỷ luật và am hiểu về côngnghệ yêu cầu. Học viên trong giáo dục trực tuyến bắt buộc phải tự định hướng, cóđộng lực nội tại và thành thạo công nghệ máy tính. Nghĩa là, họ là những người họcđộc lập, tự học và muốn làm việc một mình hơn là với những người khác. So với họctập truyền thống, học tập trực tuyến đòi hỏi nhiều quyền tự học hơn. 2.2. Tổng quan tài liệu và mô hình nghiên cứu Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trựctuyến đã được khá nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu. Mỗi nhà khoa học lại có nhữngquan điểm riêng và có những cách tiếp cận riêng: Thứ nhất, các quan điểm cho rằng quyết định tham gia học tập trực tuyến xuấtphát từ các nhân tố tác động từ bên ngoài, mà cụ thể là do ý thức cộng đồng, môitrường xã hội tạo nên. Điển hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trực tuyến của người học MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH THAM GIA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI HỌC ThS. Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Lao động - Xã hội Tóm tắt Đào tạo trực tuyến là phương pháp đào tạo đã và đang được chú trọng trongcác trường đại học hiện nay. Đặc biệt, cuộc cách mạng 4.0, cuộc cách mạng củacông nghệ sáng tạo bùng nổ thì đào tạo trực tuyến càng trở nên cần thiết và phù hợphơn bao giờ hết. Các nhà lãnh đạo cần xem xét làm thế nào để có thể thu hút đượcngười học tham gia học tập trực tuyến trong khi tư tưởng đào tạo theo kiểu truyềnthống vẫn còn khá lớn. Mục đích của bài viết là để khám phá các yếu tố chính ảnhhưởng đến sự tham gia vào học tập trực tuyến bao gồm ý thức cộng đồng, sự thamgia của người hướng dẫn, uy tín của cơ sở đào tạo, kinh nghiệm sống, phong cáchhọc tập, và động cơ học tập. Từ khóa: đào tạo trực tuyến, tham gia học tập. 1. Đặt vấn đề Mục tiêu của giáo dục hiện nay là biến người học thành những người chủ độngvà tự định hướng. Theo Knowles (1988), học tập tự định hướng tạo điều kiện cho khảnăng kiểm soát các kỹ thuật và mục đích học tập. Ở các trường cao đẳng và đại học,người học quen với việc lựa chọn các khóa học truyền thống mặt đối mặt trựctiếp. Với sự xuất hiện của kỷ nguyên công nghệ máy tính và cuộc cách mạng 4.0bùng nổ thì công nghệ có tiềm năng mở cánh cửa của trường đại học cho đông đảokhán giả hơn, cung cấp các lựa chọn cho sinh viên phi truyền thống, và mở rộng cácdịch vụ cho các cá nhân không thể tham dự các lớp học truyền thống” (Wright,Marsh, & Miller, 2000). Ngày nay, sự đa dạng của người học không chỉ dừng lại ở việc học tập trung,đối diện (người học theo kiểu truyền thống) mà người dạy và người học có thể học ởkhoảng cách rất xa thông qua các công cụ công nghệ. Đó là đào tạo trực tuyến.Người học theo đào tạo trực tuyến có thể có những đặc điểm khác: (a) họ có nhiềuvai trò hơn (sinh viên, phụ huynh, nhân viên…); (b) không giới hạn độ tuổi: ngườitheo học trực tuyến có thể ở mọi lứa tuổi tùy theo nhu cầu của bản thân họ và lĩnhvực họ tham gia; (c) học tập linh hoạt trong phạm vi thời gian của bản thân và (d)không giới hạn khoảng cách không gian địa lý (quận/huyện, tỷnh/thành phố,quốc 301gia). Hướng dẫn trực tuyến cung cấp cho người học cơ hội học hỏi ở khắp nơi màkhông giới hạn ở khó khăn về thời gian và khoảng cách. Ngày càng có nhiều ngườihọc người lớn đang trải qua sự tiếp cận tuyệt vời mà máy tính công nghệ đã manglại. Nhiều nhà nghiên cứu (Kessell, 2000, Roberts, 2000, Maeoff, 2003) thấy rằngnhiều người lớn học sinh quan tâm đến việc đạt được bằng cấp và chứng chỉ nângcao thông qua học tập phân tán vì tính linh hoạt mà nó cung cấp. 2. Nội dung 2.1. Những thuận lợi của việc học tập trực tuyến So với việc học tập truyền thống, trực tiếp, học trực tuyến cung cấp bốn điểmmạnh chính: Đầu tiên môi trường học tập trực tuyến cung cấp các tài liệu giảng dạy đượcmở để sử dụng bất cứ lúc nào (Berge, Collins & Dougherty, 2000). Học tập có thểxảy ra bên ngoài lớp học. Thứ hai, người tham gia đào tạo trực tuyến có đặc điểm không đồng nhất vềkinh nghiệm, kỹ năng, tuổi tác, thái độ… Do đó, mỗi cá nhân sẽ tiến hành học tậptheo nhịp độ riêng của họ (Jollife và cộng sự, 2001). Thứ ba, Sanders và Morrison-Shetlar (2001) lập luận rằng học tập trực tuyếncó tác động tích cực đến học tập của sinh viên liên quan đến việc giải quyết vấn đềvà kỹ năng tư duy. Có lẽ, học tập trực tuyến tạo nên môi trường học tập cung cấp đủthời gian để làm sâu sắc các ý tưởng. Cuối cùng, sức mạnh thứ tư là môi trường học tập trực tuyến phản ánh mạnhmẽ về sở thích học tập và tự điều chỉnh. Neuhauser (2002) đã kết luận trong nghiêncứu của mình so sánh đào tạo trực tuyến và đào tạo truyền thống, để có hiệu quảngười học trực tuyến có đặc điểm là người tự bắt đầu, tự kỷ luật và am hiểu về côngnghệ yêu cầu. Học viên trong giáo dục trực tuyến bắt buộc phải tự định hướng, cóđộng lực nội tại và thành thạo công nghệ máy tính. Nghĩa là, họ là những người họcđộc lập, tự học và muốn làm việc một mình hơn là với những người khác. So với họctập truyền thống, học tập trực tuyến đòi hỏi nhiều quyền tự học hơn. 2.2. Tổng quan tài liệu và mô hình nghiên cứu Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trựctuyến đã được khá nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu. Mỗi nhà khoa học lại có nhữngquan điểm riêng và có những cách tiếp cận riêng: Thứ nhất, các quan điểm cho rằng quyết định tham gia học tập trực tuyến xuấtphát từ các nhân tố tác động từ bên ngoài, mà cụ thể là do ý thức cộng đồng, môitrường xã hội tạo nên. Điển hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo trực tuyến Mô hình E-Learning Động cơ học tập Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 140 0 0 -
3 trang 133 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 106 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 102 0 0 -
5 trang 95 0 0