Mô hình phát triển Thể dục thể thao quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, xây dựng mô hình phát triển TDTT quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống, làm rõ các mối quan hệ phân cấp, phân quyền và các thành tố của mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển Thể dục thể thao quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống BµI B¸O KHOA HäC MOÂ HÌNH PHAÙT TRIEÅN THEÅ DUÏC THEÅ THAO QUAÀN CHUÙNG CAÁP XAÕ, PHÖÔØNG, THÒ TRAÁN MIEÀN NUÙI GAÉN VÔÙI VAÊN HOÙA TRUYEÀN THOÁNG Đỗ Hữu Trường* Mai Thị Bích Ngọc** Nghiêm Việt Hùng*** Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, xây dựng mô hình phát triển TDTT quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống, làm rõ các mối quan hệ phân cấp, phân quyền và các thành tố của mô hình. Kết quả kiểm định lý thuyết mô hình đã xây dựng trên thực tế đã cho thấy đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu quả. Từ Khóa: Mô hình, TDTT quần chúng, khu vực miền núi… Development model for public sports in mountainous communes wards and towns, which is associated with traditional culture Summary: On the basis of theoretical and practical analysis, the topic has developed a development model for public sports at commune, ward, and town levels in the mountainous area, which is associated with traditional culture, clarifying the relationships of decentralization. Model theorical test results have been developed practically to ensure efficiency, feasibility, consistency and efficiency. Keywords: Model, public sport, mountainous area ... ÑAËT VAÁN ÑEÀ PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU Khu vực xã, phường, thị trấn miền núi là nơi Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương có rất nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) pháp: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài sinh sống, có đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm liệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương văn hóa dân tộc và văn hóa vùng, miền khác biệt pháp phỏng vấn và phương pháp mô hình hóa. và đặc trưng so với vùng đồng bằng nên việc Kết quả phân tích dựa trên khảo sát khu vực phát triển TDTT quần chúng ở vùng miền núi miền núi thuộc 7 tỉnh tại Việt Nam gồm: Hà nói chung và thói quen tập luyện TDTT của Giang, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ngãi, Đắk người dân nói riêng cũng sẽ có nhiều đặc điểm Lắk, Tây Ninh, Bình Phước. khác biệt so với các vùng khác. Cuộc sống của Phương pháp mô hình hóa: Mô hình hóa là người dân miền núi gắn liên với đặc điểm kinh một phương pháp khoa học để nghiên cứu các tế - xã hội vùng DTTS và văn hóa truyền thống. đối tượng, các quá trình… bằng cách xây dựng Chính vì vậy, để phát triển phòng trào TDTT các mô hình của chúng (các mô hình này bảo cho người dân miền núi, việc gắn phát triển toàn các tính chất cơ bản được trích ra của đối phong trào với văn hóa truyền thống của các dân tượng đang nghiên cứu) và dựa trên mô hình đó tộc, văn hóa vùng miền là vấn đề cần thiết và có để nghiên cứu trở lại đối tượng thực. ý nghĩa thực tiễn. Xét từ góc độ vĩ mô, để phát KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN triển phong trào TDTT quần chúng có hiệu quả, 1. Căn cứ xây dựng mô hình phát triển việc xây dựng mô hình phát triển phù hợp là vấn TDTT quần chúng tại khu vực miền núi đề cần thiết và cấp thiết. Việt Nam *PGS.TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh22 **TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh ***ThS, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT Hà Nội - Sè 5/2020 Các căn cứ lý luận: Khi xây dựng mô hình người dân miền núi tham gia tập luyện TDTT.phát triển TDTT quần chúng ở miền núi, chúng Mô hình thúc đẩy xã hội hóa cao nhất để pháttôi tuân thủ các căn cứ lý luận sau: Căn cứ vào triển TDTT quần chúng ở miền núi.vai trò, tầm quan trọng của TDTT quần chúng Mô hình giúp huy động người dân tham giaở miền núi; Căn cứ vào quan điểm của Đảng và tập luyện TDTT đông nhất.Nhà nước về phát triển TDTT quần chúng ở Mô hình giúp tận dụng tối đa các điều kiệnmiền núi; Căn cứ vào cơ sở thực tiễn về TDTT tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực miền núiquần chúng ở khu vực miền núi Việt Nam; Căn trong việc phát triển phong trào tập luyện TDTTcứ vào kinh nghiệm phát triển TDTT quần cho người dân.chúng của các nước trên thế giới và Căn cứ vào 2.2. Mô hình phát triển TDTT quần chúngđịnh hướng phát triển TDTT quần chúng miền cấp xã, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển Thể dục thể thao quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống BµI B¸O KHOA HäC MOÂ HÌNH PHAÙT TRIEÅN THEÅ DUÏC THEÅ THAO QUAÀN CHUÙNG CAÁP XAÕ, PHÖÔØNG, THÒ TRAÁN MIEÀN NUÙI GAÉN VÔÙI VAÊN HOÙA TRUYEÀN THOÁNG Đỗ Hữu Trường* Mai Thị Bích Ngọc** Nghiêm Việt Hùng*** Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, xây dựng mô hình phát triển TDTT quần chúng cấp xã, phường, thị trấn miền núi gắn với văn hóa truyền thống, làm rõ các mối quan hệ phân cấp, phân quyền và các thành tố của mô hình. Kết quả kiểm định lý thuyết mô hình đã xây dựng trên thực tế đã cho thấy đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu quả. Từ Khóa: Mô hình, TDTT quần chúng, khu vực miền núi… Development model for public sports in mountainous communes wards and towns, which is associated with traditional culture Summary: On the basis of theoretical and practical analysis, the topic has developed a development model for public sports at commune, ward, and town levels in the mountainous area, which is associated with traditional culture, clarifying the relationships of decentralization. Model theorical test results have been developed practically to ensure efficiency, feasibility, consistency and efficiency. Keywords: Model, public sport, mountainous area ... ÑAËT VAÁN ÑEÀ PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU Khu vực xã, phường, thị trấn miền núi là nơi Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương có rất nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) pháp: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài sinh sống, có đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm liệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương văn hóa dân tộc và văn hóa vùng, miền khác biệt pháp phỏng vấn và phương pháp mô hình hóa. và đặc trưng so với vùng đồng bằng nên việc Kết quả phân tích dựa trên khảo sát khu vực phát triển TDTT quần chúng ở vùng miền núi miền núi thuộc 7 tỉnh tại Việt Nam gồm: Hà nói chung và thói quen tập luyện TDTT của Giang, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ngãi, Đắk người dân nói riêng cũng sẽ có nhiều đặc điểm Lắk, Tây Ninh, Bình Phước. khác biệt so với các vùng khác. Cuộc sống của Phương pháp mô hình hóa: Mô hình hóa là người dân miền núi gắn liên với đặc điểm kinh một phương pháp khoa học để nghiên cứu các tế - xã hội vùng DTTS và văn hóa truyền thống. đối tượng, các quá trình… bằng cách xây dựng Chính vì vậy, để phát triển phòng trào TDTT các mô hình của chúng (các mô hình này bảo cho người dân miền núi, việc gắn phát triển toàn các tính chất cơ bản được trích ra của đối phong trào với văn hóa truyền thống của các dân tượng đang nghiên cứu) và dựa trên mô hình đó tộc, văn hóa vùng miền là vấn đề cần thiết và có để nghiên cứu trở lại đối tượng thực. ý nghĩa thực tiễn. Xét từ góc độ vĩ mô, để phát KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN triển phong trào TDTT quần chúng có hiệu quả, 1. Căn cứ xây dựng mô hình phát triển việc xây dựng mô hình phát triển phù hợp là vấn TDTT quần chúng tại khu vực miền núi đề cần thiết và cấp thiết. Việt Nam *PGS.TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh22 **TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh ***ThS, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT Hà Nội - Sè 5/2020 Các căn cứ lý luận: Khi xây dựng mô hình người dân miền núi tham gia tập luyện TDTT.phát triển TDTT quần chúng ở miền núi, chúng Mô hình thúc đẩy xã hội hóa cao nhất để pháttôi tuân thủ các căn cứ lý luận sau: Căn cứ vào triển TDTT quần chúng ở miền núi.vai trò, tầm quan trọng của TDTT quần chúng Mô hình giúp huy động người dân tham giaở miền núi; Căn cứ vào quan điểm của Đảng và tập luyện TDTT đông nhất.Nhà nước về phát triển TDTT quần chúng ở Mô hình giúp tận dụng tối đa các điều kiệnmiền núi; Căn cứ vào cơ sở thực tiễn về TDTT tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực miền núiquần chúng ở khu vực miền núi Việt Nam; Căn trong việc phát triển phong trào tập luyện TDTTcứ vào kinh nghiệm phát triển TDTT quần cho người dân.chúng của các nước trên thế giới và Căn cứ vào 2.2. Mô hình phát triển TDTT quần chúngđịnh hướng phát triển TDTT quần chúng miền cấp xã, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển Thể dục thể thao Phát triển Thể dục thể thao Thể dục thể thao Thể dục thể thao quần chúng Văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 75 0 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
87 trang 55 1 0