Danh mục

Mô hình phát triển ứng dụng web ngữ nghĩa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.67 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm Web ngữ nghĩa đã được Berners-Lee đề xuất năm 2001. Tiếp đó, với sự phát triển liên tục của các chuẩn WebNN chẳng hạn như RDF, OWL và SPARQL, nghiên cứu WebNN đã bắt đầu hướng đến các ứng dụng thực tiễn. Bài viết Mô hình phát triển ứng dụng web ngữ nghĩa thảo luận về một mô hình phát triển ứng dụng WebNN và minh họa bằng một ứng dụng WebNN thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển ứng dụng web ngữ nghĩa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA Lý Anh Tuấn, Trần Thị Minh Hoàn Trường Đại học Thủy lợi, email: tuanla@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU các mô tả tài nguyên được biểu diễn bởi các bộ ba gồm Chủ-thể, Thuộc-tính, Đối-tượng. Khái niệm Web ngữ nghĩa (WebNN) đã Mỗi thành phần của bộ ba được ưu tiên định được Berners-Lee [1] đề xuất năm 2001. Tiếp danh bằng các URI. Ví dụ, biểu diễn của câu đó, với sự phát triển liên tục của các chuẩn “Margaret Mitchell là tác giả của tác phẩm WebNN chẳng hạn như RDF, OWL và Gone with the Wind” sẽ là: SPARQL, nghiên cứu WebNN đã bắt đầu  Chủ-thể: hướng đến các ứng dụng thực tiễn. http://dbpedia.org/page/Gone_with_the_Wind Ứng dụng WebNN được phát triển với sự  Thuộc-tính: trợ giúp của công nghệ WebNN. Dữ liệu của http://purl.org/dc/term/creator nó được mô tả bằng các khái niệm được định  Đối-tượng: nghĩa trong ontology miền, tức là ngữ nghĩa http://dbpedia.org/page/Margaret_Mitchell được cung cấp dưới dạng một mô tả chuẩn Để máy tính có thể hiểu được mô hình lý hóa giúp tận dụng tốt hơn các tài nguyên thuyết này, các bộ ba phải được mã hóa bằng Web có sẵn, đồng thời hỗ trợ khai thác các tri một ngôn ngữ khả đọc với máy tính. RDF có thức ngầm định của chúng. thể được mã hóa ở các định dạng như XML, Mặc dù công nghệ WebNN đã đạt được Turtle, JSON hoặc N-Triples. nhiều thành tựu trong lĩnh vực biểu diễn, tích b) SPARQL: SPARQL là một ngôn ngữ hợp và truy hồi thông tin. Ít thấy các mô tả có truy vấn RDF cho phép tìm kiếm tài nguyên hệ thống về việc phát triển ứng dụng WebNN dựa trên các nguồn dữ liệu khác nhau. WebNN. Bài báo này thảo luận về một mô c) Ontology và ngôn ngữ OWL: Ontology hình phát triển ứng dụng WebNN và minh là một tập các khái niệm và quan hệ giữa các họa bằng một ứng dụng WebNN thực tiễn. khái niệm được định nghĩa cho một lĩnh vực nào đó nhằm biểu diễn và trao đổi thông tin 2. WEB NGỮ NGHĨA để con người và máy tính có thể hiểu được. 2.1. Khái niệm Các thành phần chính của ontology bao gồm: Khái niệm, thực thể, mối quan hệ, thuộc tính. WebNN là sự mở rộng của Web hiện tại Ngôn ngữ hiện được lựa chọn để đặc tả theo cách dữ liệu không chỉ được hiểu bởi các ontology là OWL của W3C. OWL hỗ trợ con người mà còn được hiểu bởi máy tính, nhiều từ vựng mở rộng hơn so với XML, cho phép chúng có thể được tìm kiếm, diễn RDF hoặc RDFS giúp nó biểu diễn ngữ nghĩa giải, chia sẻ và sử dụng lại giữa các ứng tốt hơn. dụng, tổ chức và cộng đồng. 3. ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA 2.2. Các công nghệ Web ngữ nghĩa 3.1. Khái niệm a) RDF: Để dữ liệu Web có thể được hiểu bởi máy tính, tổ chức W3C đã tạo ra chuẩn Ứng dụng WebNN [2] là sự mở rộng của RDF, cung cấp một framework giúp mô tả và ứng dụng Web để sát nhập các công nghệ xuất bản các tài nguyên trên Web. Với RDF, WebNN. Nó tập trung vào thông tin được 117 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 đánh dấu bởi các khái niệm được định nghĩa qua các mô-đun quản trị CSTT, nó có thể còn bởi ontology, nên bao hàm nhiều ngữ nghĩa. tương tác với cơ sở dữ liệu phụ trợ để thực Nó cũng cố gắng tận dụng các thông tin đa thi các tác vụ của riêng ứng dụng. dạng có sẵn trên Web và hướng đến mục tiêu d) Giao diện người dùng: chạy phía máy chia sẻ thông tin. trạm để hỗ trợ tương tác và hiển thị thông tin 3.2. Các thành phần của ứng dụng WebNN cho người dùng thông qua các trang Web. Ứng dụng WebNN bao gồm các thành 3.3. Quy trình phát triển ứng dụng WebNN phần sau: ontology, thành phần quản trị cơ sở Bước đầu tiên của quy trình (Hình 2) là tri thức, thành phần chức năng nghiệp vụ và “Phân tích yêu cầu”. Bước này đặc tả rõ ràng giao diện người dùng (xem Hình 1). các mục tiêu và tính chất của ứng dụng. Ngoài ra cần tìm kiếm các nguồn dữ liệu Web có sẵn, tránh việc tạo mới từ đầu. Trong pha “Thiết kế ứng dụng”, thiết kế diện rộng của toàn bộ ứng dụng được tiến hành. Ở thời điểm này quy trình phân thành bốn nhánh ứng với bốn thành phần của ứng dụng và được phát triển gần như song song.  Phát triển ontology: Sau khi ontology phù hợp nhất với ứng dụng được thiết kế nó sẽ được xây dựng và quần thể hóa, tức là trích xuất nội dung tự động hay bán tự động từ các nguồn tài nguyên thông tin có sẵn trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: