Danh mục

Mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu về mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học Sư phạm, trong đó chú trọng đến các khía cạnh: (1) Chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (2) Các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (3) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (4) Định hướng cơ bản trong quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạmHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0035Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 173-184This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnMÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMPhạm Thị Thuý HằngKhoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt. Bài viết giới thiệu về mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyềnsở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học Sư phạm, trong đó chú trọng đến cáckhía cạnh: (1) Chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (2) Các yếutố đảm bảo chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (3) Xây dựnghệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học;(4) Định hướng cơ bản trong quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ chosinh viên các trường đại học sư phạm.Từ khoá: Quản lí chất lượng, quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng giáo dục quyền sở hữutrí tuệ, quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ, đại học sư phạm.1. Mở đầuNhững nghiên cứu về quản lí chất lượng (QLCL) của các nhà nghiên cứu trên thếgiới như Harvey, Green (1993); Bogue, Saunder (1992); Crosby, Juran & Deming (2010);Everard, Morris & Wilson (2010) thường tập trung nghiên cứu vào bản chất của chấtlượng, QLCL, đưa ra những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng, thiết kế quy trình QLCL [1, 2].Trên cơ sở đó, trong thời gian gần đây, việc áp dụng các mô hình QLCL vào lĩnh vực giáodục đã được khởi xướng và ngày càng trở thành xu hướng chung trong quản lí giáo dục,trong đó có thể kể đến các nghiên cứu của Edward Sallis (1992); Gharib, Alfarah (2012);Bratean, BLates (2013) đã đóng góp tích cực về mặt lí luận và thực tiễn trong công tácquản lí chất lượng giáo dục (QLCLGD) trong nhà trường. Các nghiên cứu cho thấy nếunhà quản lí đề cao vai trò của giáo viên thì chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục sẽtăng lên. Ngoài ra, nhà quản lí giáo dục có nhận thức đúng đắn về chất lượng và QLCL từđó đưa ra những chính sách chất lượng phù hợp cho tổ chức mình cũng có vai trò quyếtđịnh chất lượng giáo dục [1, 3-5].Ngày nhận bài: 14/2/2019. Ngày sửa bài: 12/3/2019. Ngày nhận đăng: 18/3/2019.Tác giả liên hệ: Phạm Thị Thuý Hằng. Địa chỉ e-mail: pham_thuyhang2001@yahoo.com173Phạm Thị Thuý HằngNghiên cứu về quản lí hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) ở trường đại học (ĐH) và môhình quản lí hoạt động SHTT cũng là một xu hướng nghiên cứu khá phổ biến được các tácgiả trên thế giới quan tâm trong bối cảnh của việc xem xét hệ thống quyền SHTT vàchuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đại học. Trong đó,các nghiên cứu tập trung nghiên cứu các mô hình quản lí hoạt động SHTT tiên tiến,chuyên nghiệp của các trường ĐH trên thế giới, đóng góp ý nghĩa to lớn về lí luận và thựctiễn đối với các trường ĐH trong việc định hướng vận dụng bài học kinh nghiệm phù hợptrong thực tiễn quản lí hoạt động SHTT cho các trường ĐH trên thế giới, tiêu biểu như:Giorgio (2006); Guo (2007); Wang (2012); Nhóm tác giả Sabrina, Valeria, Aurora,Henrique (2013) [6]. Có thể thấy rằng, các nghiên cứu trên thế giới đều nhấn mạnh tầmquan trọng của QLCLGD và quản lí hoạt động SHTT trong trường ĐH. Tuy nhiên, thựctế nghiên cứu cho thấy QLCL hoạt động giáo dục (HĐGD) quyền SHTT là vấn đề chưađược chú trọng nghiên cứu, hầu hết các nghiên cứu có liên quan thường thực hiện ở khíacạnh vĩ mô, do các tổ chức quốc tế và các Bộ giáo dục của các quốc gia thực hiện, ápdụng chung cho khu vực hay quốc gia; thông thường quan tâm đến nghiên cứu quản lí nộidung chương trình đào tạo, ít đề cập đến quản lí chất lượng của HĐGD này trong trườngđại học. Thực tiễn cho thấy, hầu như chưa có nghiên cứu xây dựng mô hình QLCLHĐGD Quyền SHTT cho sinh viên trong các trường ĐH.Ở Việt Nam, các nghiên cứu liên quan đến quản lí hoạt động SHTT trong trường ĐHlà vấn đề còn khá mới cả về lí luận và thực tiễn, tuy nhiên một số các nghiên cứu đã cónhững đóng góp rất quan trọng trong xây dựng mô hình quản lí, khai thác SHTT cũng nhưmô tả bức tranh về quản lí SHTT trong trường ĐH từ hoạt động nhận diện, xác địnhquyền sở hữu, thống kê và quản lí về mặt hành chính SHTT; hoạt động xác lập và bảo vệquyền sở hữu pháp lí SHTT cho đến hoạt động khai thác thương mại SHTT và đề xuấtnhững biện pháp quản lí hoạt động SHTT trong trường ĐH. Bên cạnh đó, nhiều nghiêncứu về hoạt động giáo dục và đào tạo về SHTT đã được tiến hành như: Trần Văn Hải(2007), Lê Văn Hồng (2008), Đoàn Đức Lương (2009), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2010)[7-10]. Các nghiên cứu trên đây đã khái quát hóa và làm rõ những vấn đề lí luận về giáodục SHTT và là hướng tiếp cận rõ ràng không chỉ đối với việc giúp SV ý thức hơn trongviệc bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, tôn trọng quyền SHTT của người khác, mà tích cựchơn dưới góc độ mình có thể sử dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: