Mô hình quảng cáo xã hội chiếm được lòng tin của người tiêu dùng toàn cầu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vượt qua các hình thức quảng cáo khác, mô hình quảng cáo xã hội (earned media) như truyền miệng hoặc lời khuyên từ bạn bè và gia đình được 92% người tiêu dùng khắp thế giới tin tưởng – tăng 18% kể từ năm 2007, theo nghiên cứu mới đây của Nielsen, công ty đa quốc gia chuyên nghiên cứu và đánh giá thông tin về người tiêu dùng xem và mua sắm. Các đánh giá của người dùng trực tuyến là hình thức quảng cáo được tin tưởng thứ hai với 70% người tiêu dùng toàn cầu được hỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quảng cáo xã hội chiếm được lòng tin của người tiêu dùng toàn cầu Mô hình quảng cáo xãhội chiếm được lòng tincủa người tiêu dùng toàn cầuVượt qua các hình thức quảng cáo khác, mô hình quảng cáo xã hội (earnedmedia) như truyền miệng hoặc lời khuyên từ bạn bè và gia đình được 92%người tiêu dùng khắp thế giới tin tưởng – tăng 18% kể từ năm 2007, theonghiên cứu mới đây của Nielsen, công ty đa quốc gia chuyên nghiên cứu vàđánh giá thông tin về người tiêu dùng xem và mua sắm. Các đánh giá củangười dùng trực tuyến là hình thức quảng cáo được tin tưởng thứ hai với70% người tiêu dùng toàn cầu được hỏi cho biết họ tin vào hình thức này,tăng 15% trong 4 năm qua.Khảo sát toàn cầu của Nielsen về mức độ tin tưởng của người tiêu dùng vàohình thức quảng cáo phỏng vấn 28000 người dùng internet ở 56 quốc giacho thấy 47% người tiêu dùng khắp thế giới cho biết họ tin vào các quảngcáo trên Tivi, báo và tạp chí, mức độ tin tưởng giảm đi lần lượt 24%, 20% và25% kể từ năm 2009. Tuy nhiên, mô hình tiếp thị truyền thống, hay còn gọilà mô hình mua quảng cáo (paid media), như quảng cáo trên truyền hình vẫnlà kênh tiếp thị được đầu tư nhiều nhất. Theo nghiên cứu Global AdviewPulse của Nielsen gần đây, trong năm 2011 tổng chi phí quảng cáo toàn cầutăng 7% so với năm 2010, và chủ yếu dành cho quảng cáo trên truyền hình,tăng 10% so với năm ngoái tính cả 2 thị trường lớn là Mĩ và Trung Quốc,“Trong khi các nhà làm truyền thông (marketer) đang tìm kiếm những chiếnlược tiếp thị hiệu quả hơn, thì khảo sát của Nielsen cho thấy sự phát triểnnhanh chóng của mạng xã hội có thể đang tác động đến hiệu quả tương tácgiữa thương hiệu và đối tượng khách hàng của mình”, ông Randall Beard,giám đốc bộ phận Giải Pháp Tiếp Thị Toàn Cầu tại Nielsen nói. “Mặc dùquảng cáo truyền hình vẫn là hình thức tiếp thị chủ đạo nhờ số lượng ngườixem lớn hơn hẳn các hình thức khác, người tiêu dùng khắp thế giới vẫn tintưởng hơn vào lời khuyên từ bạn bè và các nhận xét trực tuyến. Vì thế, chỉnhững ai kết nối với người tiêu dùng tốt và nâng cao hình ảnh thương hiệuthông qua các đánh giá và trải nghiệm của người tiêu dùng sẽ là các nhà làmtruyền thông thành công.”Cùng chung quan điểm với 27% người tiêu dùng ở khu vực Châu Á TháiBình Dương, người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt tin vào lời khuyên củangười quen (26%). Mô hình quảng cáo xã hội (Earned Media) được tintưởng nhất khi tới 6 trên 10 người được hỏi cho biết họ tin vào các nhận xétcủa người dùng trực tuyến. Nghiên cứu của Nielsen cũng cho thấy hình thứctài trợ là đáng tin nhất trong mô hình mua quảng cáo (paid media) (42%),sau đó là quảng cáo trên truyền hình (33%), trên báo (31%) và trên Radio(28%)58% người tiêu dùng trực tuyến khắp thế giới tin vào mô hình đầu tư quảngcao (owned media) như thông điệp trên website của doanh nghiệp, và 50%tin vào nội dung các email mà họ đã đồng ý nhận.42% người được hỏi toàn cầu tin vào các sản phẩm được nhắc đến trong TVtrong khi 42% khác tin vào quảng cáo trên radio, 41% tin vào các thông điệptrước các bộ phim.Quảng cáo trực tuyến Cũng theokhảo sát của Nielsen, 36% người tiêu dùng trực tuyến tin vào các videoquảng cáo trực tuyến, và 33% tin vào các banner trực tuyến, tăng từ 26%trong năm 2007. Các quảng cáo hiện trên kết quả tìm kiếm được tin bởi 40%người dùng khắp thế giới, tăng từ 34% trong năm 2007. Quảng cáo trả tiềntrên các mạng xã hội được xem là đáng tin bởi 36% người dùng toàn cầu.Tuy internet đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây nhưng người ViệtNam vẫn không mấy tin tưởng vào các hình thức quảng cáo trực tuyến theomô hình mua quảng cáo (paid media). 31% người tiêu dùng trực tuyến tạiViệt Nam tin vào quảng cáo trên các kết quả tìm kiếm trực tuyến, 28% vàocác video quảng cáo trực tuyến, trong khi chỉ một phần năm (22%) tin vàocác banner quảng cáo trực tuyến.“Việc người tiêu dùng tin tưởng hơn vào các banner và kết quả tìm kiếmtrực tuyến trong 4 năm qua có thể giúp các nhà làm truyền thông tự tin đầutư nhiều hơn vào kênh tiếp thị này,” ông Beard nói. “Nhiều công ty đã tăngcường đầu tư vào quảng cáo trên các mạng xã hội, một phần vì người tiêudùng tin tưởng vào các lời khuyên từ người quen và nhận xét trực tuyến. Cácdoanh nghiệp nên để mắt đến mô hình tiếp thị mới nổi này vì nó rất có tiềmnăng trong tương lai.”Quảng cáo trên các thiết bị di động Theo khảo sát củaNielsen, một phần ba người được hỏi toàn cầu tin vào video hoặc bannertrên các thiết bị di động như máy tính bảng hoặc điện thoại thông mình. Xấpxỉ hai phần ba (29%) người tiêu dùng trực tuyến toàn cầu tin vào tin nhắnquảng cáo trên điện thoại di động, tăng từ 21% trong năm 2009.Dù số lượng người sở hữu các thiết bị di động ngày càng nhiều tại ViệtNam, 81% người tiêu dùng cho biết họ không mấy tin vào các mẫu quảngcáo trên điện thoại di động. Hình thức quảng cáo ít được tin tưởng nhất là“quảng cáo bằng tin nhắn” với chỉ 13% người được hòi cho biết họ tin vàocác tin nhắn dạng này.Mức độ nhận biết từ quảng cáo Khi được hỏi về mức độ nhận biết quảngcáo, 50% người trả lời trực tuyến toàn cầu cho biết khi tìm kiếm thông tincác sản phẩm mình cần hoặc muốn, họ thường nhớ lại các mẫu quảng cáotrên truyền hình. Đặc biệt ở Trung Đông, Châu Phi và Pakistan, có tới 65%người dùng thấy các mẫu quảng cáo trên truyền hình phù hợp với nhu cầucủa họ. Ngược lại, chỉ 30% người được hỏi tại Châu Âu cảm thấy quảng cáotrên Tivi quen thuộc.Một phần ba (33%) người được hỏi toàn cầu cho rằng các banner trực tuyếnquen thuộc, so với quảng cáo trên mạng xã hội (36%) và quảng cáo trongvideo trực tuyến (36%). 42% người tiêu dùng toàn cầu cho biết quảng cảotrong kết quả tìm kiếm trực tuyến quen thuộc.“Chi phí cao cộng với ngày càng có nhiều các hình thức quảng cáo khiếncho các nhà làm truyền thông phải suy nghĩ kỹ trướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quảng cáo xã hội chiếm được lòng tin của người tiêu dùng toàn cầu Mô hình quảng cáo xãhội chiếm được lòng tincủa người tiêu dùng toàn cầuVượt qua các hình thức quảng cáo khác, mô hình quảng cáo xã hội (earnedmedia) như truyền miệng hoặc lời khuyên từ bạn bè và gia đình được 92%người tiêu dùng khắp thế giới tin tưởng – tăng 18% kể từ năm 2007, theonghiên cứu mới đây của Nielsen, công ty đa quốc gia chuyên nghiên cứu vàđánh giá thông tin về người tiêu dùng xem và mua sắm. Các đánh giá củangười dùng trực tuyến là hình thức quảng cáo được tin tưởng thứ hai với70% người tiêu dùng toàn cầu được hỏi cho biết họ tin vào hình thức này,tăng 15% trong 4 năm qua.Khảo sát toàn cầu của Nielsen về mức độ tin tưởng của người tiêu dùng vàohình thức quảng cáo phỏng vấn 28000 người dùng internet ở 56 quốc giacho thấy 47% người tiêu dùng khắp thế giới cho biết họ tin vào các quảngcáo trên Tivi, báo và tạp chí, mức độ tin tưởng giảm đi lần lượt 24%, 20% và25% kể từ năm 2009. Tuy nhiên, mô hình tiếp thị truyền thống, hay còn gọilà mô hình mua quảng cáo (paid media), như quảng cáo trên truyền hình vẫnlà kênh tiếp thị được đầu tư nhiều nhất. Theo nghiên cứu Global AdviewPulse của Nielsen gần đây, trong năm 2011 tổng chi phí quảng cáo toàn cầutăng 7% so với năm 2010, và chủ yếu dành cho quảng cáo trên truyền hình,tăng 10% so với năm ngoái tính cả 2 thị trường lớn là Mĩ và Trung Quốc,“Trong khi các nhà làm truyền thông (marketer) đang tìm kiếm những chiếnlược tiếp thị hiệu quả hơn, thì khảo sát của Nielsen cho thấy sự phát triểnnhanh chóng của mạng xã hội có thể đang tác động đến hiệu quả tương tácgiữa thương hiệu và đối tượng khách hàng của mình”, ông Randall Beard,giám đốc bộ phận Giải Pháp Tiếp Thị Toàn Cầu tại Nielsen nói. “Mặc dùquảng cáo truyền hình vẫn là hình thức tiếp thị chủ đạo nhờ số lượng ngườixem lớn hơn hẳn các hình thức khác, người tiêu dùng khắp thế giới vẫn tintưởng hơn vào lời khuyên từ bạn bè và các nhận xét trực tuyến. Vì thế, chỉnhững ai kết nối với người tiêu dùng tốt và nâng cao hình ảnh thương hiệuthông qua các đánh giá và trải nghiệm của người tiêu dùng sẽ là các nhà làmtruyền thông thành công.”Cùng chung quan điểm với 27% người tiêu dùng ở khu vực Châu Á TháiBình Dương, người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt tin vào lời khuyên củangười quen (26%). Mô hình quảng cáo xã hội (Earned Media) được tintưởng nhất khi tới 6 trên 10 người được hỏi cho biết họ tin vào các nhận xétcủa người dùng trực tuyến. Nghiên cứu của Nielsen cũng cho thấy hình thứctài trợ là đáng tin nhất trong mô hình mua quảng cáo (paid media) (42%),sau đó là quảng cáo trên truyền hình (33%), trên báo (31%) và trên Radio(28%)58% người tiêu dùng trực tuyến khắp thế giới tin vào mô hình đầu tư quảngcao (owned media) như thông điệp trên website của doanh nghiệp, và 50%tin vào nội dung các email mà họ đã đồng ý nhận.42% người được hỏi toàn cầu tin vào các sản phẩm được nhắc đến trong TVtrong khi 42% khác tin vào quảng cáo trên radio, 41% tin vào các thông điệptrước các bộ phim.Quảng cáo trực tuyến Cũng theokhảo sát của Nielsen, 36% người tiêu dùng trực tuyến tin vào các videoquảng cáo trực tuyến, và 33% tin vào các banner trực tuyến, tăng từ 26%trong năm 2007. Các quảng cáo hiện trên kết quả tìm kiếm được tin bởi 40%người dùng khắp thế giới, tăng từ 34% trong năm 2007. Quảng cáo trả tiềntrên các mạng xã hội được xem là đáng tin bởi 36% người dùng toàn cầu.Tuy internet đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây nhưng người ViệtNam vẫn không mấy tin tưởng vào các hình thức quảng cáo trực tuyến theomô hình mua quảng cáo (paid media). 31% người tiêu dùng trực tuyến tạiViệt Nam tin vào quảng cáo trên các kết quả tìm kiếm trực tuyến, 28% vàocác video quảng cáo trực tuyến, trong khi chỉ một phần năm (22%) tin vàocác banner quảng cáo trực tuyến.“Việc người tiêu dùng tin tưởng hơn vào các banner và kết quả tìm kiếmtrực tuyến trong 4 năm qua có thể giúp các nhà làm truyền thông tự tin đầutư nhiều hơn vào kênh tiếp thị này,” ông Beard nói. “Nhiều công ty đã tăngcường đầu tư vào quảng cáo trên các mạng xã hội, một phần vì người tiêudùng tin tưởng vào các lời khuyên từ người quen và nhận xét trực tuyến. Cácdoanh nghiệp nên để mắt đến mô hình tiếp thị mới nổi này vì nó rất có tiềmnăng trong tương lai.”Quảng cáo trên các thiết bị di động Theo khảo sát củaNielsen, một phần ba người được hỏi toàn cầu tin vào video hoặc bannertrên các thiết bị di động như máy tính bảng hoặc điện thoại thông mình. Xấpxỉ hai phần ba (29%) người tiêu dùng trực tuyến toàn cầu tin vào tin nhắnquảng cáo trên điện thoại di động, tăng từ 21% trong năm 2009.Dù số lượng người sở hữu các thiết bị di động ngày càng nhiều tại ViệtNam, 81% người tiêu dùng cho biết họ không mấy tin vào các mẫu quảngcáo trên điện thoại di động. Hình thức quảng cáo ít được tin tưởng nhất là“quảng cáo bằng tin nhắn” với chỉ 13% người được hòi cho biết họ tin vàocác tin nhắn dạng này.Mức độ nhận biết từ quảng cáo Khi được hỏi về mức độ nhận biết quảngcáo, 50% người trả lời trực tuyến toàn cầu cho biết khi tìm kiếm thông tincác sản phẩm mình cần hoặc muốn, họ thường nhớ lại các mẫu quảng cáotrên truyền hình. Đặc biệt ở Trung Đông, Châu Phi và Pakistan, có tới 65%người dùng thấy các mẫu quảng cáo trên truyền hình phù hợp với nhu cầucủa họ. Ngược lại, chỉ 30% người được hỏi tại Châu Âu cảm thấy quảng cáotrên Tivi quen thuộc.Một phần ba (33%) người được hỏi toàn cầu cho rằng các banner trực tuyếnquen thuộc, so với quảng cáo trên mạng xã hội (36%) và quảng cáo trongvideo trực tuyến (36%). 42% người tiêu dùng toàn cầu cho biết quảng cảotrong kết quả tìm kiếm trực tuyến quen thuộc.“Chi phí cao cộng với ngày càng có nhiều các hình thức quảng cáo khiếncho các nhà làm truyền thông phải suy nghĩ kỹ trướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quảng cáo xã hội mô hình quảng cáo mẹo hay cho quảng cáo kinh nghiệm kinh doanh bài học kinh doanh khả năng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 310 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 301 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0