Danh mục

Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do khuôn khổ hạn chế bài viết này không nhằm tranh luận thế nào là mô hình tăng trưởng kinh tế và cấu thành của nó là như thế nào, mà chỉ khái quát mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay, từ các góc độ, khía cạnh hay phương diện các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu ra, thể chế và cơ cấu kinh tế, ra sao, những điểm hợp lý, những điểm chưa hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nayMÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAYLƯU NGỌC TRỊNH*Do khuôn khổ hạn chế bài viết này khôngnhằm tranh luận thế nào là mô hình tăngtrưởng kinh tế và cấu thành của nó là nhưthế nào, mà chỉ khái quát mô hình tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay, từcác góc độ, khía cạnh hay phương diện cácyếu tố đầu vào, các yếu tố đầu ra, thể chếvà cơ cấu kinh tế, ra sao, những điểm hợplý, những điểm chưa hợp lý. Để từ đó, giúpbạn đọc dễ dàng hình dung được phải làmgì để có thể cải thiện mô hình tăng trưởngcủa Việt Nam. *I. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆTNAM1 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ1. Xét từ khía cạnh các yếu tố đầu vàoKhía cạnh này bao gồm số lượng, chấtlượng, và sự kết hợp các yếu tố đầu vàocủa quá trình sản xuất hay cả nền kinh tế(đất đai, vốn, lao động, công nghệ,...). Việcxem xét mô hình tăng trưởng từ khía cạnhđầu vào (tức việc huy động các yếu tố sảnxuất là K (vốn), L (lao động) và năng suấtyếu tố tổng hợp (TFP)) sẽ giúp làm rõnguồn gốc của tăng trưởng kinh tế.Tương tự như tất cả các nền kinh tế, kểcả Mỹ, Nhật Bản, ở vào giai đoạn có tốc độtăng trưởng cao2, Việt Nam cũng phải dựavào mức tiết kiệm và đầu tư cao, và sửdụng nhiều lao động. Tuy nhiên, đầu tưquá mức so với tiết kiệm lại là vấn đề lớn.Tiết kiệm trong nước bằng khoảng 30%GDP, trong khi mức đầu tư luôn ở mức*PGS.TS. Viện Kinh tế và Chính trị Thế giớitrên 40% GDP (giai đoạn 2006 - 2011)3.Như vậy, để bù lại mức thâm hụt về vốnlên tới hơn 10% GDP (khoảng 10 tỷđôla/năm) không có cách nào khác là kêugọi đầu tư trực tiếp (FDI) hay đi vay từ bênngoài. Điều đó khiến chúng ta phải phụthuộc vào bên ngoài và đó là một nhượcđiểm chứa đựng nhiều rủi ro.Đồng thời, trong cấu thành tạo nên tăngtrưởng, kinh tế Việt Nam được cho là phụthuộc quá nhiều vào việc tăng vốn, thậmchí tới mức thái quá. Cụ thể, trong ba yếutố: K, L, TFP, vốn đóng góp tới 53% tăngtrưởng so với khoảng 22% từ lao động và25% từ tăng năng suất trong giai đoạn2000 - 2005. Đáng tiếc là, các tỷ lệ này lạithay đổi theo chiều hướng xấu đi nhanhchóng trong giai đoạn 2006 - 2010, tươngtự với các mức là 77%, 15% và 8%4. Điềuđó có nghĩa là, tăng trưởng kinh tế của ViệtNam ngày càng dựa nhiều vào vốn và cókhuynh hướng ngày càng ít dựa vào năngsuất. Điều này dẫn đến tình trạng là chođến nay, lạm phát luôn ở (hoặc có nguy cơở) mức cao trong nền kinh tế.Những con số trên cho thấy, đóng gópcủa TFP vào tăng trưởng kinh tế của ViệtNam hiện nay luôn thấp xa so với con số35 - 40% của một số nước trong khu vựcvà lại có xu hướng giảm sút nhanh (thậmchí, có năm, đóng góp của yếu tố này còncó giá trị âm) trong giai đoạn 2001 - 2010.Có thể khẳng định rằng, vai trò hạn chế củaTFP đối với tăng trưởng là một rào cản lớncho việc nâng cao hiệu quả tăng trưởngMô hình tăng trưởng kinh tế...kinh tế, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉtiêu năng suất lao động, hiệu quả đầu tư, vànhất là đến khả năng duy trì tăng trưởngkinh tế bền vững trong dài hạn cũng nhưkhả năng khai thác triệt để các tiềm năngcủa đất nước.Trong khi đó, phần đóng góp của cácyếu tố nguồn lực vật chất (K và L) lại làchủ yếu và có xu hướng tăng lên. Chẳnghạn, trong thời kỳ 1990 - 2000, 56% tăngtrưởng GDP của Việt Nam là do các yếu tốvật chất. Tuy nhiên, trong thời kỳ 2000 2010, con số này đã tăng lên tới 73%5.Điều này phản ánh thực chất quá trình tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam, thời gianqua, đã thiên theo hướng mở rộng theochiều rộng. Việc tăng trưởng theo chiềurộng đối với các nước đang phát triển nhưViệt Nam là hợp lý, trong điều kiện chúngta đang còn nhiều tiềm năng phát triểnchưa được khai thác và sử dụng. Tuy vậy,theo thời gian, lẽ ra nó phải được giảm đivề tỷ trọng và thay thế dần bằng các yếu tốtăng trưởng theo chiều sâu mới là đúng xuthế và quy luật. Song, ở Việt Nam, cho đếnnay, lại diễn ra xu thế ngược lại, phần đónggóp cho tăng trưởng của yếu tố vốn vậtchất (K và L) lại quá lớn và ngày càngtăng, chứng tỏ sự bất hợp lý trong mô hìnhtăng trưởng ở nước ta hiện nay.Xét về yếu tố lao động, việc sử dụngnhiều lao động là đương nhiên và phù hợptrong điều kiện một nước nông nghiệp, cónhiều (hay dư thừa) lao động và muốn tăngtrưởng nhanh như nước ta. Tuy nhiên, vấnđề là chất lượng lao động của chúng ta lạikém do nền giáo dục ít chú trọng tạo ra kỹnăng cho lao động. Hậu quả là, nền kinh tếluôn bị kẹt giữa tình trạng vừa thừa (laođộng chân tay, giản đơn) vừa thiếu nghiêm39trọng (lao động có kỹ năng, được đào tạo),dẫn đến chi phí đào tạo nghề hay đào tạolại sau khi tuyển dụng làm tăng giá laođộng ở Việt Nam.Xét về yếu tố tài nguyên, do trình độcông nghệ còn thấp và lạc hậu, tới vài thậpkỷ so với các nước trên thế giới (và cả khuvực), nền kinh tế buộc phải sử dụng (có thểnói là lãng phí) quá nhiều tài nguyên, trongđó phần nhập khẩu là rất lớn6. Kết quả lànền kinh tế của chúng ta, dù có tăng trưởngcao, song, lại không hiệu quả, nhanh chónglàm cạn kiệt tài nguyên v ...

Tài liệu được xem nhiều: