Mô hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001–2012: Một nghiên cứu thực nghiệm
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 821.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng phương pháp kinh tế lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS), nghiên cứu tiến hành ước lượng các hệ số đóng góp của vốn và lao động trong mô hình tăng trưởng kinh tế của vùng Nam Trung Bộ giai đoạn 2001–2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001–2012: Một nghiên cứu thực nghiệmBùi Đức Hùng & Hoàng Hồng Hiệp. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 83-99 83Mô hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001–2012: Một nghiên cứu thực nghiệm BÙI ĐỨC HÙNG Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ - duchungkhxh@gmail.com HOÀNG HỒNG HIỆP Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ - hoanghonghiep@gmail.comNgày nhận: Tóm tắt 24/09/2014 Sử dụng phương pháp kinh tế lượng bình phương tối thiểu tổng quátNgày nhận lại: khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS), nghiên cứu tiến 30/01/2015 hành ước lượng các hệ số đóng góp của vốn và lao động trong mô hìnhNgày duyệt đăng: tăng trưởng kinh tế của vùng Nam Trung Bộ giai đoạn 2001–2012. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tính toán cấu trúc đóng góp của các nhân 30/01/2015 tố: Vốn, lao động, và năng suất các nhân tố tổng hợp (Total FactorMã số: Productivity - TFP) vào tăng trưởng kinh tế của vùng. Kết quả cho 0914-O-15 thấy nền kinh tế vùng Nam Trung Bộ hiện đang được vận hành bởi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng với sự đóng góp chủ yếu của nhân tố vốn, lao động, và đóng góp của TFP khá thấp trong tăng trưởng kinh tế vùng. Điều này cũng hàm ý mô hình tăng trưởng hiện hữu của vùng hàm chứa nhiều yếu tố không bền vững trong quá trình phát triển.Từ khóa: AbstractMô hình tăng trưởng,nhân tố sản xuất, miền This research uses the Feasible Generalized Least Squares (FGLS)Trung, năng suất các econometric method to estimate the coefficients of capital and labornhân tố tổng hợp, tăng in the economic growth model of the South Central Coast region intrưởng kinh tế. the period 2001–2012. On the basis of empirical results, this research calculates the contributions of capital, labor, and Total FactorKeywords: Productivity (TFP) to the economic growth of the region. The resultsGrowth model, indicate that the South Central Coast region’s economy was followingproduction factors, an extensive growth model with key contributions from capital andCentral Vietnam, total labor factors while contribution from TPF is low. This also impliesfactor productivity, that the present growth model of the region involves someeconomic growth. unsustainable factors in the development process.84 Bùi Đức Hùng & Hoàng Hồng Hiệp. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 83-991. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, vùng Nam Trung Bộ1 đạt được những thành tựu đáng kể trongphát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân vùng giai đoạn 2001–2012 đạtmức khá cao (11,41%), cao hơn mức tăng trưởng trung bình của cả nước (6,98%). Nhờvậy, quy mô GDP toàn vùng đã đạt 264,23 nghìn tỉ đồng (giá hiện hành) vào năm 2012,gấp 8,1 lần so với năm 2001. Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế Nam Trung Bộ vẫn còntương đối nhỏ, chỉ đóng góp 8,14% GDP cả nước vào năm 2012 (Niên giám thống kêcác địa phương Nam Trung Bộ). Điều này không tương xứng với vị trí vì đây là vùng có5/7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - với tư cách là động lực phát triểncho Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, và là cửa ngõ ra biển quan trọng của cáctỉnh Tây Nguyên2. Ngoài ra, Nam Trung Bộ cũng đang đối mặt với nhiều tồn tại, hạnchế cũng như những thách thức to lớn đối với mô hình tăng trưởng và cấu trúc kinh tếhiện hữu. Hoàng Hồng Hiệp (2007) đã tìm thấy những bằng chứng thực nghiệm cho thấycông nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 1997–2004 khá lạc hậu,và sự tăng trưởng ngành công nghiệp chủ yếu do sự gia tăng số lao động thiếu tay nghềtạo nên. Bùi Đức Hùng (2012) phân tích cấu trúc kinh tế hiện hành của vùng Nam TrungBộ chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững trong quá trình phát triển, đó là: (1) Hiệuquả đầu tư toàn vùng có xu hướng giảm dần; (2) Năng suất lao động thấp hơn mức bìnhquân chung của cả nước; (3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng còn chậm; (4)Thu nhập bình quân đầu người của vùng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước; và(5) Tăng trưởng với công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001–2012: Một nghiên cứu thực nghiệmBùi Đức Hùng & Hoàng Hồng Hiệp. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 83-99 83Mô hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001–2012: Một nghiên cứu thực nghiệm BÙI ĐỨC HÙNG Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ - duchungkhxh@gmail.com HOÀNG HỒNG HIỆP Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ - hoanghonghiep@gmail.comNgày nhận: Tóm tắt 24/09/2014 Sử dụng phương pháp kinh tế lượng bình phương tối thiểu tổng quátNgày nhận lại: khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS), nghiên cứu tiến 30/01/2015 hành ước lượng các hệ số đóng góp của vốn và lao động trong mô hìnhNgày duyệt đăng: tăng trưởng kinh tế của vùng Nam Trung Bộ giai đoạn 2001–2012. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tính toán cấu trúc đóng góp của các nhân 30/01/2015 tố: Vốn, lao động, và năng suất các nhân tố tổng hợp (Total FactorMã số: Productivity - TFP) vào tăng trưởng kinh tế của vùng. Kết quả cho 0914-O-15 thấy nền kinh tế vùng Nam Trung Bộ hiện đang được vận hành bởi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng với sự đóng góp chủ yếu của nhân tố vốn, lao động, và đóng góp của TFP khá thấp trong tăng trưởng kinh tế vùng. Điều này cũng hàm ý mô hình tăng trưởng hiện hữu của vùng hàm chứa nhiều yếu tố không bền vững trong quá trình phát triển.Từ khóa: AbstractMô hình tăng trưởng,nhân tố sản xuất, miền This research uses the Feasible Generalized Least Squares (FGLS)Trung, năng suất các econometric method to estimate the coefficients of capital and labornhân tố tổng hợp, tăng in the economic growth model of the South Central Coast region intrưởng kinh tế. the period 2001–2012. On the basis of empirical results, this research calculates the contributions of capital, labor, and Total FactorKeywords: Productivity (TFP) to the economic growth of the region. The resultsGrowth model, indicate that the South Central Coast region’s economy was followingproduction factors, an extensive growth model with key contributions from capital andCentral Vietnam, total labor factors while contribution from TPF is low. This also impliesfactor productivity, that the present growth model of the region involves someeconomic growth. unsustainable factors in the development process.84 Bùi Đức Hùng & Hoàng Hồng Hiệp. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 83-991. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, vùng Nam Trung Bộ1 đạt được những thành tựu đáng kể trongphát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân vùng giai đoạn 2001–2012 đạtmức khá cao (11,41%), cao hơn mức tăng trưởng trung bình của cả nước (6,98%). Nhờvậy, quy mô GDP toàn vùng đã đạt 264,23 nghìn tỉ đồng (giá hiện hành) vào năm 2012,gấp 8,1 lần so với năm 2001. Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế Nam Trung Bộ vẫn còntương đối nhỏ, chỉ đóng góp 8,14% GDP cả nước vào năm 2012 (Niên giám thống kêcác địa phương Nam Trung Bộ). Điều này không tương xứng với vị trí vì đây là vùng có5/7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - với tư cách là động lực phát triểncho Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, và là cửa ngõ ra biển quan trọng của cáctỉnh Tây Nguyên2. Ngoài ra, Nam Trung Bộ cũng đang đối mặt với nhiều tồn tại, hạnchế cũng như những thách thức to lớn đối với mô hình tăng trưởng và cấu trúc kinh tếhiện hữu. Hoàng Hồng Hiệp (2007) đã tìm thấy những bằng chứng thực nghiệm cho thấycông nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 1997–2004 khá lạc hậu,và sự tăng trưởng ngành công nghiệp chủ yếu do sự gia tăng số lao động thiếu tay nghềtạo nên. Bùi Đức Hùng (2012) phân tích cấu trúc kinh tế hiện hành của vùng Nam TrungBộ chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững trong quá trình phát triển, đó là: (1) Hiệuquả đầu tư toàn vùng có xu hướng giảm dần; (2) Năng suất lao động thấp hơn mức bìnhquân chung của cả nước; (3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng còn chậm; (4)Thu nhập bình quân đầu người của vùng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước; và(5) Tăng trưởng với công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Bài viết về kinh tế Mô hình tăng trưởng Nhân tố sản xuất miền Trung Năng suất các nhân tố tổng hợp Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0