![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến xác định đặc tính tan rã của đất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến xác định đặc tính tan rã của đất giới thiệu mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến được sử dụng để xác định mức độ tan rã của đất. Mô hình thí nghiệm sau đó được thực hiện thử cho 2 loại đất khác nhau để kiểm tra tính khả thi để ứng dụng trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến xác định đặc tính tan rã của đấtTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM PHAO ĐO CẢI TIẾN XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TAN RÃ CỦA ĐẤT Trần Duy Quân, Hồ Sỹ Tâm, Trần Văn Vững, Nguyễn Văn Huy Trường Đại học Thủy lợi, email: duyquan@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG Đất tan rã được định nghĩa là loại đất dễdàng bị phân tán, tan chảy khi tiếp xúc vớinước [3]. Việc sử dụng đất tan rã làm vật liệuđắp được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiềusự cố của các công trình phải làm việc trong CHÚ DẪN:điều kiện tiếp xúc với nước như đê, đập, hay 1. Phaocác mái dốc taluy đường khi tiếp xúc với 2. Lưới đặt mẫunước mưa [1,3]. Vì vậy, việc xác định đặc 3. Bình thủy tinhtính của đất dùng để xây dựng có phải là đất 4. Mẫu đấttan rã hay không và mức độ tan rã như thếnào là một yêu cầu quan trọng trong thiết kếvà thi công các công trình đất. Bài báo cáo này giới thiệu mô hình thínghiệm phao đo cải tiến được sử dụng để xácđịnh mức độ tan rã của đất. Mô hình thínghiệm sau đó được thực hiện thử cho 2 loạiđất khác nhau để kiểm tra tính khả thi để ứngdụng trong thực tế.2. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM Phương pháp phao đo truyền thống theoquy định của TCVN 8718:2012 đang được sử Hình 1. Sơ đồ thí nghiệmdụng phổ biến trong các thí nghiệm xác minh phao đo hiện nay [2]tính tan rã hiện nay (sơ đồ mô hình thí nghiệmđược thể hiện trong hình 1). Độ tan rã của đất Mô hình thí nghiệm phao đo theo TCVNđược tính toán dựa trên công thức [2]: 8718:2012 có ưu điểm là khá đơn giản để R -R thực hiện, cho phép xác định tốc độ tan rã Dtr t o .100% (1) của đất tương đối nhanh. Tuy nhiên, qua quá 100 - Rotrong đó: trình thí nghiệm xác định tính tan rã của một Dtr - là độ tan rã của đất sau thời gian t, % số loại đất đắp thân đập, nhóm nghiên cứukết cấu của đất bị phá hủy; nhận thấy mô hình hiện tại có hạn chế nhất Rt - là số đọc ngấn nước trên cán phao sau định. Mô hình thí nghiệm này sử dụng vạchthời gian t, kể từ khi thả phao có mẫu đất vào chia trên phao để xác định khối lượng còn lạinước, mm; của mẫu đất thí nghiệm khi được ngâm trong Ro - là số đọc ngấn nước ở cán phao tại nước điều này dẫn đến làm tăng sai số bằngthời điểm ngay sau khi thả phao có mẫu vào mắt khi người thí nghiệm phải quan sát mẫunước (t = 0), mm. thí nghiệm trong thời gian dài. Ngoài ra, với 188 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8những loại đất có những thời đoạn tan rã Với mô hình thí nghiệm cải tiến, độ tan rãchậm, khối lượng đất tan rã nhỏ làm cho sự của đất được đề xuất xác định theo côngthay đổi trên phao đo cũng nhỏ, người thí thức sau:nghiệm rất khó để xác định những sự thay F -F Dtr o t .100% (2)đổi này. Fo - Fz trong đó: 0.65 N 1 Fo - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm ban đầu, N; 2 Ft - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm t, N; 3 Fz - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm cuối cùng khi mẫu đất thí nghiệm đã tan hết, N. Để kiểm tra khả năng và tính ứng dụng của 4 mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến đối trong xác định tính tan rã của đất, nhóm nghiên cứu 5 đã tiến hành thử nghiệm với đất đắp của hai 6 đập trên địa bàn tỉnh Phú Yên là đập của hồ chứa nước Giếng Tiên và hồ chứa nước Suối Vực. Đây là hai hồ đập được xếp vào danh mục hồ đập vừa và lớn của tỉnh Phú Yên. Quá trình quan sát trên thực địa cũng xác 7 định được mái đập hồ chứa nước Giếng Tiên chất lượng tốt, bề mặt phẳng, không bị xói Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm phao đo cải tiến mặt, trong khi với đập của hồ chứa nước Suối CHÚ DẪN: 1. Cảm biến lực kế; 2. Giá đỡ thí Vực, mái đập bị xói lở mạnh hình thành cácnghiệm; 3. Cốc đong; 4. Nước cất; 5. Mẫu đất thí rãnh xói và hố sụt trên bề mặt mái hạ lưu.nghiệm; 6. Lưới thép đặt mẫu; 7. Bệ đỡ thiết bị Quá trình thí nghiệm từ khâu chuẩn bị mẫu,thí nghiệm. bảo dưỡng mẫu, theo dõi mẫu tan rã khi ngâm Để khắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến xác định đặc tính tan rã của đấtTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM PHAO ĐO CẢI TIẾN XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TAN RÃ CỦA ĐẤT Trần Duy Quân, Hồ Sỹ Tâm, Trần Văn Vững, Nguyễn Văn Huy Trường Đại học Thủy lợi, email: duyquan@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG Đất tan rã được định nghĩa là loại đất dễdàng bị phân tán, tan chảy khi tiếp xúc vớinước [3]. Việc sử dụng đất tan rã làm vật liệuđắp được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiềusự cố của các công trình phải làm việc trong CHÚ DẪN:điều kiện tiếp xúc với nước như đê, đập, hay 1. Phaocác mái dốc taluy đường khi tiếp xúc với 2. Lưới đặt mẫunước mưa [1,3]. Vì vậy, việc xác định đặc 3. Bình thủy tinhtính của đất dùng để xây dựng có phải là đất 4. Mẫu đấttan rã hay không và mức độ tan rã như thếnào là một yêu cầu quan trọng trong thiết kếvà thi công các công trình đất. Bài báo cáo này giới thiệu mô hình thínghiệm phao đo cải tiến được sử dụng để xácđịnh mức độ tan rã của đất. Mô hình thínghiệm sau đó được thực hiện thử cho 2 loạiđất khác nhau để kiểm tra tính khả thi để ứngdụng trong thực tế.2. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM Phương pháp phao đo truyền thống theoquy định của TCVN 8718:2012 đang được sử Hình 1. Sơ đồ thí nghiệmdụng phổ biến trong các thí nghiệm xác minh phao đo hiện nay [2]tính tan rã hiện nay (sơ đồ mô hình thí nghiệmđược thể hiện trong hình 1). Độ tan rã của đất Mô hình thí nghiệm phao đo theo TCVNđược tính toán dựa trên công thức [2]: 8718:2012 có ưu điểm là khá đơn giản để R -R thực hiện, cho phép xác định tốc độ tan rã Dtr t o .100% (1) của đất tương đối nhanh. Tuy nhiên, qua quá 100 - Rotrong đó: trình thí nghiệm xác định tính tan rã của một Dtr - là độ tan rã của đất sau thời gian t, % số loại đất đắp thân đập, nhóm nghiên cứukết cấu của đất bị phá hủy; nhận thấy mô hình hiện tại có hạn chế nhất Rt - là số đọc ngấn nước trên cán phao sau định. Mô hình thí nghiệm này sử dụng vạchthời gian t, kể từ khi thả phao có mẫu đất vào chia trên phao để xác định khối lượng còn lạinước, mm; của mẫu đất thí nghiệm khi được ngâm trong Ro - là số đọc ngấn nước ở cán phao tại nước điều này dẫn đến làm tăng sai số bằngthời điểm ngay sau khi thả phao có mẫu vào mắt khi người thí nghiệm phải quan sát mẫunước (t = 0), mm. thí nghiệm trong thời gian dài. Ngoài ra, với 188 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8những loại đất có những thời đoạn tan rã Với mô hình thí nghiệm cải tiến, độ tan rãchậm, khối lượng đất tan rã nhỏ làm cho sự của đất được đề xuất xác định theo côngthay đổi trên phao đo cũng nhỏ, người thí thức sau:nghiệm rất khó để xác định những sự thay F -F Dtr o t .100% (2)đổi này. Fo - Fz trong đó: 0.65 N 1 Fo - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm ban đầu, N; 2 Ft - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm t, N; 3 Fz - là số đọc trên cảm biến lực kế tại thời điểm cuối cùng khi mẫu đất thí nghiệm đã tan hết, N. Để kiểm tra khả năng và tính ứng dụng của 4 mô hình thí nghiệm phao đo cải tiến đối trong xác định tính tan rã của đất, nhóm nghiên cứu 5 đã tiến hành thử nghiệm với đất đắp của hai 6 đập trên địa bàn tỉnh Phú Yên là đập của hồ chứa nước Giếng Tiên và hồ chứa nước Suối Vực. Đây là hai hồ đập được xếp vào danh mục hồ đập vừa và lớn của tỉnh Phú Yên. Quá trình quan sát trên thực địa cũng xác 7 định được mái đập hồ chứa nước Giếng Tiên chất lượng tốt, bề mặt phẳng, không bị xói Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm phao đo cải tiến mặt, trong khi với đập của hồ chứa nước Suối CHÚ DẪN: 1. Cảm biến lực kế; 2. Giá đỡ thí Vực, mái đập bị xói lở mạnh hình thành cácnghiệm; 3. Cốc đong; 4. Nước cất; 5. Mẫu đất thí rãnh xói và hố sụt trên bề mặt mái hạ lưu.nghiệm; 6. Lưới thép đặt mẫu; 7. Bệ đỡ thiết bị Quá trình thí nghiệm từ khâu chuẩn bị mẫu,thí nghiệm. bảo dưỡng mẫu, theo dõi mẫu tan rã khi ngâm Để khắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất tan rã Đặc trưng tan rã của đất Xói lở mái hạ lưu Bề mặt mái hạ lưu Công trình đấtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Công tác đất
13 trang 46 0 0 -
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương I: Khái niệm mở đầu
31 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Long
13 trang 14 0 0 -
Đặc điểm độ lún nền đất theo các phương pháp khác nhau
5 trang 14 0 0 -
13 trang 13 0 0
-
Ổn định mái dốc khi mực nước trên mái rút nhanh
9 trang 12 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
10 trang 10 0 0