Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PIC cỡ nhỏ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô hình "điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PIC cỡ nhỏ" phục vụ cho công tác giảng dạy và làm học cụ trực quan để học sinh học thực hành và rèn luyện kỹ năng tay nghề tốt hơn. Mô hình có thể nhân rộng ra các hệ thống dạy nghề trên địa bàn cũng như cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PIC cỡ nhỏ MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ Trương Văn Tuấn15, Phan Hồ Bắc16, Đỗ Đức Trường17, Nguyễn Văn Gia18, Phan Anh Thắng19 Email: phanhobac81@gmail.com SĐT: 0945130303Tóm tắt: Mô hình thiết bị tự làm “MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬDỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” có ưu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụđiện, bộ PLC cỡ nhỏ để học được nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện vàmô đun PLC cỡ nhỏ và mang tính thực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và cácmạch điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ được ứng dụng rộng rãi hiệnnay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghiệp. Mô hình này khai triển đấu nối các phần tử thiết bị trên hệ thống đôminô và cầu nốidây nên học sinh khi thực hành sẻ trực tiếp sử dụng dụng cụ đấu lắp “việc này rất quantrọng vì giúp người học hình thành được kỹ năng đấu, lắp mạch và khi làm ngoài thực tếsẻ tiếp cận việc lắp mạch nhanh và chính xác hơn, không bỡ ngỡ ). Xuất phát từ những nhược điểm ở các mô hình bán trên thị trường nên chúng tôi đãcó ý tưởng thiết kế, lắp đặt và làm ra mô hình“MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” phục vụ cho công tác giảng dạy vàlàm học cụ trực quan để học sinh học thực hành và rèn luyện kỹ năng tay nghề tốt hơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thị trường thiết bị điện công nghiệp phục vụ việc dạy học có bánnhiều dạng mô hình thực hành nhưng những mô hình này còn có một số mặt hạn chế: Mô hình được thiết kế bài học riêng lẽ trên các panen, hệ thống mạch điện khôngsát với các mạch ứng dụng tại các nhà máy công nghiệp, thiết bị khí cụ điện bố trí khôngđầy đủ để thực hiện học các bài nâng cao và các bài thực hành tổng hợp Thực hành trên các mô hình này người học phải dùng nhiều rắc cắm để đấu nối cácphần tử thiết bị trên mạch điện nên sẻ không phát huy được tính sáng tạo và rèn luyệnnâng cao được kỹ năng thực hành tay nghề15 Phó Hiệu trưởng16 Trưởng khoa Điện17 Giảng viên khoa Điện18 Giảng viên khoa Điện19 Giảng viên khoa Điện 28 Hệ thống mạch điện được bố trí theo panen rất rời rạc, khi đấu dây mạch điện rấtrối, khó khăn cho người học khi kiểm tra xác định hư hỏng vì các vị trí ký hiệu trên cácphần tử thiết bị bị che lấp.... Mô hình thiết bị tự làm “ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNHPLC CỞ NHỎ” có ưu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụ điện, bộ PLC để họcđược nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện và mô đun PLC và mang tínhthực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và các mạch điều khiển tự động sử dụng bộlập trình PLC được ứng dụng rộng rãi hiện nay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuấtcông nghiệp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp thiết bị mô hình mạch điện côngnghiệp. Nhưng nhình chung các mô hình này thường bố trí lắp đặt thiết bị khí cụ điện rờivà không đầy đủ để người học triển khai đấu lắp được các mạch điện nâng cao và cácmạch điện tổng hợp trong các dây chuyền sản suất và các mạch máy công cụ. Những mô hình này chỉ mang tính chất thí nghiệm cho động cơ chỉ sử dụng các rắccắm để nối các điểm dây trên mạch, người học không thể sử dụng dụng cụ, vật liệu đểđấu lắp mạch điện sát với công việc đi làm sau này Hệ thống mạch trên mô hình không phù hợp với chương trình khung hệ trung cấp,cao đẳng nghề, khi nhìn vào mô hình rất khó quan sát, kết cấu mô hình được cố định khóđể thực hiện tháo lắp, sửa chửa, thay thế khi bị hư hỏng. Giá thành mô hình quá cao, hiệu quả sử dụng thấp, mô hình mang tính chất thínghiệm mạch, ít có tính ứng dụng trong thực tiễn dạy học và rèn luyện kỹ năng thực hànhnghề cho người học. Trên thị trường giá thành của một mô hình tương tự do Công ty cổ phần kỹ thuâtcông nghệ và thương mại Ban Mai cung cấp cho các đơn vị trường học có giá thành trên95.000.000đ (chỉ khai thác tối đa 6 bài học) (Website: www.sunrise.com.vn), Điện thoại: +(84-4)37624443 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình được thiết kế hoàn toàn mới dựa trên sơ đồ nguyên lý của các mạch điệntrong mô đun trang bị điện và mô đun PLC cỡ nhỏ và những mạch điện này được ứngdụng rộng rải trong các mạch máy công cụ và trong mạch điện điều khiển của các dâychuyền sản xuất công nghiệp hiện nay. 29 Mô hình nhóm thiết kế Thiết bị trên mô hình được lắp đặt theo các khối có ký hiệu về các phần tử rõ ràng,dễ quan sát, thiết bị được đấu nối với nhau trên mô hình thuận tiện cho việc tháo, lắp, bảodưỡng hoặc kiểm tra thay thế hư hỏng cho từng loại khí cụ điện khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PIC cỡ nhỏ MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ Trương Văn Tuấn15, Phan Hồ Bắc16, Đỗ Đức Trường17, Nguyễn Văn Gia18, Phan Anh Thắng19 Email: phanhobac81@gmail.com SĐT: 0945130303Tóm tắt: Mô hình thiết bị tự làm “MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬDỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” có ưu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụđiện, bộ PLC cỡ nhỏ để học được nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện vàmô đun PLC cỡ nhỏ và mang tính thực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và cácmạch điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ được ứng dụng rộng rãi hiệnnay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghiệp. Mô hình này khai triển đấu nối các phần tử thiết bị trên hệ thống đôminô và cầu nốidây nên học sinh khi thực hành sẻ trực tiếp sử dụng dụng cụ đấu lắp “việc này rất quantrọng vì giúp người học hình thành được kỹ năng đấu, lắp mạch và khi làm ngoài thực tếsẻ tiếp cận việc lắp mạch nhanh và chính xác hơn, không bỡ ngỡ ). Xuất phát từ những nhược điểm ở các mô hình bán trên thị trường nên chúng tôi đãcó ý tưởng thiết kế, lắp đặt và làm ra mô hình“MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” phục vụ cho công tác giảng dạy vàlàm học cụ trực quan để học sinh học thực hành và rèn luyện kỹ năng tay nghề tốt hơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thị trường thiết bị điện công nghiệp phục vụ việc dạy học có bánnhiều dạng mô hình thực hành nhưng những mô hình này còn có một số mặt hạn chế: Mô hình được thiết kế bài học riêng lẽ trên các panen, hệ thống mạch điện khôngsát với các mạch ứng dụng tại các nhà máy công nghiệp, thiết bị khí cụ điện bố trí khôngđầy đủ để thực hiện học các bài nâng cao và các bài thực hành tổng hợp Thực hành trên các mô hình này người học phải dùng nhiều rắc cắm để đấu nối cácphần tử thiết bị trên mạch điện nên sẻ không phát huy được tính sáng tạo và rèn luyệnnâng cao được kỹ năng thực hành tay nghề15 Phó Hiệu trưởng16 Trưởng khoa Điện17 Giảng viên khoa Điện18 Giảng viên khoa Điện19 Giảng viên khoa Điện 28 Hệ thống mạch điện được bố trí theo panen rất rời rạc, khi đấu dây mạch điện rấtrối, khó khăn cho người học khi kiểm tra xác định hư hỏng vì các vị trí ký hiệu trên cácphần tử thiết bị bị che lấp.... Mô hình thiết bị tự làm “ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNHPLC CỞ NHỎ” có ưu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụ điện, bộ PLC để họcđược nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện và mô đun PLC và mang tínhthực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và các mạch điều khiển tự động sử dụng bộlập trình PLC được ứng dụng rộng rãi hiện nay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuấtcông nghiệp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp thiết bị mô hình mạch điện côngnghiệp. Nhưng nhình chung các mô hình này thường bố trí lắp đặt thiết bị khí cụ điện rờivà không đầy đủ để người học triển khai đấu lắp được các mạch điện nâng cao và cácmạch điện tổng hợp trong các dây chuyền sản suất và các mạch máy công cụ. Những mô hình này chỉ mang tính chất thí nghiệm cho động cơ chỉ sử dụng các rắccắm để nối các điểm dây trên mạch, người học không thể sử dụng dụng cụ, vật liệu đểđấu lắp mạch điện sát với công việc đi làm sau này Hệ thống mạch trên mô hình không phù hợp với chương trình khung hệ trung cấp,cao đẳng nghề, khi nhìn vào mô hình rất khó quan sát, kết cấu mô hình được cố định khóđể thực hiện tháo lắp, sửa chửa, thay thế khi bị hư hỏng. Giá thành mô hình quá cao, hiệu quả sử dụng thấp, mô hình mang tính chất thínghiệm mạch, ít có tính ứng dụng trong thực tiễn dạy học và rèn luyện kỹ năng thực hànhnghề cho người học. Trên thị trường giá thành của một mô hình tương tự do Công ty cổ phần kỹ thuâtcông nghệ và thương mại Ban Mai cung cấp cho các đơn vị trường học có giá thành trên95.000.000đ (chỉ khai thác tối đa 6 bài học) (Website: www.sunrise.com.vn), Điện thoại: +(84-4)37624443 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình được thiết kế hoàn toàn mới dựa trên sơ đồ nguyên lý của các mạch điệntrong mô đun trang bị điện và mô đun PLC cỡ nhỏ và những mạch điện này được ứngdụng rộng rải trong các mạch máy công cụ và trong mạch điện điều khiển của các dâychuyền sản xuất công nghiệp hiện nay. 29 Mô hình nhóm thiết kế Thiết bị trên mô hình được lắp đặt theo các khối có ký hiệu về các phần tử rõ ràng,dễ quan sát, thiết bị được đấu nối với nhau trên mô hình thuận tiện cho việc tháo, lắp, bảodưỡng hoặc kiểm tra thay thế hư hỏng cho từng loại khí cụ điện khác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển tự động Bộ lập trình PIC cỡ nhỏ Rèn luyện kỹ năng tay nghề Thị trường thiết bị điện Thiết bị điện công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 308 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 150 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 118 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 111 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 109 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 108 0 0 -
75 trang 104 0 0
-
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0