Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình thiết bị tự làm “mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình plc cỡ nhỏ” có ưu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụ điện, bộ PLC cỡ nhỏ để học được nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện và mô đun PLC cỡ nhỏ và mang tính thực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và các mạch điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ được ứng dụng rộng rãi hiện nay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ Trương Văn Tuấn15, Phan Hồ Bắc16, Đỗ Đức Trường17, Nguyễn Văn Gia18, Phan Anh Thắng19 Email: phanhobac81@gmail.com SĐT: 0945130303 Tóm tắt: Mô hình thiết bị tự làm “MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” có ƣu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụ điện, bộ PLC cỡ nhỏ để học đƣợc nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện và mô đun PLC cỡ nhỏ và mang tính thực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và các mạch điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ đƣợc ứng dụng rộng rãi hiện nay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghiệp. Mô hình này khai triển đấu nối các phần tử thiết bị trên hệ thống đôminô và cầu nối dây nên học sinh khi thực hành sẻ trực tiếp sử dụng dụng cụ đấu lắp “việc này rất quan trọng vì giúp ngƣời học hình thành đƣợc kỹ năng đấu, lắp mạch và khi làm ngoài thực tế sẻ tiếp cận việc lắp mạch nhanh và chính xác hơn, không bỡ ngỡ ). Xuất phát từ những nhƣợc điểm ở các mô hình bán trên thị trƣờng nên chúng tôi đã có ý tƣởng thiết kế, lắp đặt và làm ra mô hình“MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” phục vụ cho công tác giảng dạy và làm học cụ trực quan để học sinh học thực hành và rèn luyện kỹ năng tay nghề tốt hơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thị trƣờng thiết bị điện công nghiệp phục vụ việc dạy học có bán nhiều dạng mô hình thực hành nhƣng những mô hình này còn có một số mặt hạn chế: Mô hình đƣợc thiết kế bài học riêng lẽ trên các panen, hệ thống mạch điện không sát với các mạch ứng dụng tại các nhà máy công nghiệp, thiết bị khí cụ điện bố trí không đầy đủ để thực hiện học các bài nâng cao và các bài thực hành tổng hợp Thực hành trên các mô hình này ngƣời học phải dùng nhiều rắc cắm để đấu nối các phần tử thiết bị trên mạch điện nên sẻ không phát huy đƣợc tính sáng tạo và rèn luyện nâng cao đƣợc kỹ năng thực hành tay nghề 15 Phó Hiệu trƣởng 16 Trƣởng khoa Điện 17 Giảng viên khoa Điện 18 Giảng viên khoa Điện 19 Giảng viên khoa Điện 28 MÔ HÌNH NHÀ KÍNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI MÔ PHỎNG HỆ SINH THÁI BỀN VỮNG TRONG TỰ NHIÊN. Đoàn Nam Thành20, Trần Xuân Lập21, Lê Minh Đăng22 TÓM TẮT Mô hình nhà kính nông nghiệp công nghệ cao sử dụng năng lượng mặt trời mô phỏng hệ sinh thái bền vững trong tự nhiên. Là mô hình nhà kính nông nghiệp di động sử dụng năng lƣợng mặt trời để phục vụ hoạt động của các hệ thống tƣới, hệ thống làm mát, hệ thống chiếu sáng. Mô hình có kích thƣớc 4m x 2m x 3,3m đƣợc lợp bằng màng kính Ixraen, có bánh xe di chuyển đƣợc. Bên trong đƣợc bố trí các hệ thống trồng cây theo phƣơng pháp thuỷ canh, khí canh, phƣơng pháp tƣới phun sƣơng, phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt; Các hệ thống bơm, làm mát, chiếu sáng đƣợc cung cấp năng lƣợng từ 02 tấm pin mặt trời 300W, lƣu trữ ắc quy 50AH. Hệ thống hoạt động tự động hoàn toàn cung cấp tiểu khí hậu khác biệt với môi trƣờng bên ngoài nhằm phục vụ trồng thử nghiệm các loài cây rau ăn lá, rau ăn củ quả, hoa. Mục đích thiết kế xây dựng mô hình nhằm đào tạo sinh viên, học sinh chuyên ngành Trồng trọt, Lâm sinh, Kỹ thuật rau hoa công nghệ cao các hệ Cao đẳng và trung cấp, sơ cấp tại trƣờng. Từ khóa:nhà kính, công nghệ cao, nông nghiệp, thuỷ canh, khí canh, nhỏ giọt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình hà kính thông minh sử dụng năng lƣợng mặt trời do công ty Myfood của Pháp giới thiệu đầu tiên tại triển lãm nông nghiệp Quốc tế Pari từ 25/2 đến 5/3 năm 2017 với diện tích 22m2. Ƣu điểm của mô hình này là gọn nhẹ, tiện dụng, dễ lắp đặt và sử dụng sản xuất rau, hoa ở quy mô vƣờn nhà, hộ gia đình. Tuy nhiên, mô hình này mới chỉ phát triển ở các nƣớc Châu Âu chƣa nhập về Việt Nam; Chỉ sử dụng năng lƣợng pin mặt trời để tƣới nƣớc cho cây chƣa ứng dụng để điều khiển các nhân tố khí hậu khác trong nhà kính; Mô hình đƣợc dựng trên mặt đất cố định và sử dụng tại địa phƣơng. Công nghệ Ixraen ứng dụng năng lƣợng mặt trời để điều khiển máy bơm cho hệ thống tƣới nhỏ giọt phục vụ nông nghiệp. Nhƣợc điểm: Mới chỉ ứng dụng để tƣới nƣớc chƣa hình thành đƣợc hệ tuần hoàn bền vững của chu trình nƣớc, chƣa tạo ra đƣợc hệ sinh thái riêng biệt mang tính bền vững, và chƣa điều chỉnh đƣợc các nhân tố sinh thái khác. 20 Phó trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 21 Giảng viên Khoa Điện, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 22 Giảng viên khoa Nông – Lâm - Ngƣ, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 34 * Việt Nam Những năm gần đây với sự hỗ trợ của chính phủ đã bắt đầu phát triển mạnh các dự án nông nghiệp công nghệ cao, hệ thống nhà màng, nhà kính đƣợc xây dựng nhiều nơi. Nhƣng đặc điểm chung của các dự án này là sự dụng nguồn điện lƣới và nƣớc từ bên ngoài để sản xuất, một số đã bắt đầu ứng dụng pin năng lƣợng mặt trời để điều khiển máy bơm tƣới nhỏ giọt theo mô hình của Ixraen. Nhƣợc điểm chung của các mô hình này là chỉ ứng dụng từng phần nhỏ lẽ năng lƣợng tái tạo (điện mặt trời) để phục vụ cho một số khâu nhất định trong sản xuất nông nghiệp, chƣa hình thành đƣợc hệ sinh thái khép kín sử dụng năng lƣợng bền vững mô phỏng hệ sinh thái tự nhiên. Tại Quảng Bình bƣớc đầu đã có một số dự án nông nghiệp công nghệ cao, điển hình là mô hình nhà kính trồng hoa của Công ty TNHH Phát triển các dự án Việt Nam đầu tƣ tại xã Thuận Đức – Đồng Hới. Các chƣơng trình hỗ trợ của nhà nƣớc cho các HTX nông nghiệp, doanh nghiệp và nông dân làm nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình thực tập điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ Trương Văn Tuấn15, Phan Hồ Bắc16, Đỗ Đức Trường17, Nguyễn Văn Gia18, Phan Anh Thắng19 Email: phanhobac81@gmail.com SĐT: 0945130303 Tóm tắt: Mô hình thiết bị tự làm “MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” có ƣu điểm là lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí cụ điện, bộ PLC cỡ nhỏ để học đƣợc nhiều bài thực hành trong các mô đun trang bị điện và mô đun PLC cỡ nhỏ và mang tính thực tiễn cao sát với các mạch trang bị điện và các mạch điều khiển tự động sử dụng bộ lập trình PLC cỡ nhỏ đƣợc ứng dụng rộng rãi hiện nay trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghiệp. Mô hình này khai triển đấu nối các phần tử thiết bị trên hệ thống đôminô và cầu nối dây nên học sinh khi thực hành sẻ trực tiếp sử dụng dụng cụ đấu lắp “việc này rất quan trọng vì giúp ngƣời học hình thành đƣợc kỹ năng đấu, lắp mạch và khi làm ngoài thực tế sẻ tiếp cận việc lắp mạch nhanh và chính xác hơn, không bỡ ngỡ ). Xuất phát từ những nhƣợc điểm ở các mô hình bán trên thị trƣờng nên chúng tôi đã có ý tƣởng thiết kế, lắp đặt và làm ra mô hình“MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC CỠ NHỎ” phục vụ cho công tác giảng dạy và làm học cụ trực quan để học sinh học thực hành và rèn luyện kỹ năng tay nghề tốt hơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thị trƣờng thiết bị điện công nghiệp phục vụ việc dạy học có bán nhiều dạng mô hình thực hành nhƣng những mô hình này còn có một số mặt hạn chế: Mô hình đƣợc thiết kế bài học riêng lẽ trên các panen, hệ thống mạch điện không sát với các mạch ứng dụng tại các nhà máy công nghiệp, thiết bị khí cụ điện bố trí không đầy đủ để thực hiện học các bài nâng cao và các bài thực hành tổng hợp Thực hành trên các mô hình này ngƣời học phải dùng nhiều rắc cắm để đấu nối các phần tử thiết bị trên mạch điện nên sẻ không phát huy đƣợc tính sáng tạo và rèn luyện nâng cao đƣợc kỹ năng thực hành tay nghề 15 Phó Hiệu trƣởng 16 Trƣởng khoa Điện 17 Giảng viên khoa Điện 18 Giảng viên khoa Điện 19 Giảng viên khoa Điện 28 MÔ HÌNH NHÀ KÍNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI MÔ PHỎNG HỆ SINH THÁI BỀN VỮNG TRONG TỰ NHIÊN. Đoàn Nam Thành20, Trần Xuân Lập21, Lê Minh Đăng22 TÓM TẮT Mô hình nhà kính nông nghiệp công nghệ cao sử dụng năng lượng mặt trời mô phỏng hệ sinh thái bền vững trong tự nhiên. Là mô hình nhà kính nông nghiệp di động sử dụng năng lƣợng mặt trời để phục vụ hoạt động của các hệ thống tƣới, hệ thống làm mát, hệ thống chiếu sáng. Mô hình có kích thƣớc 4m x 2m x 3,3m đƣợc lợp bằng màng kính Ixraen, có bánh xe di chuyển đƣợc. Bên trong đƣợc bố trí các hệ thống trồng cây theo phƣơng pháp thuỷ canh, khí canh, phƣơng pháp tƣới phun sƣơng, phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt; Các hệ thống bơm, làm mát, chiếu sáng đƣợc cung cấp năng lƣợng từ 02 tấm pin mặt trời 300W, lƣu trữ ắc quy 50AH. Hệ thống hoạt động tự động hoàn toàn cung cấp tiểu khí hậu khác biệt với môi trƣờng bên ngoài nhằm phục vụ trồng thử nghiệm các loài cây rau ăn lá, rau ăn củ quả, hoa. Mục đích thiết kế xây dựng mô hình nhằm đào tạo sinh viên, học sinh chuyên ngành Trồng trọt, Lâm sinh, Kỹ thuật rau hoa công nghệ cao các hệ Cao đẳng và trung cấp, sơ cấp tại trƣờng. Từ khóa:nhà kính, công nghệ cao, nông nghiệp, thuỷ canh, khí canh, nhỏ giọt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình hà kính thông minh sử dụng năng lƣợng mặt trời do công ty Myfood của Pháp giới thiệu đầu tiên tại triển lãm nông nghiệp Quốc tế Pari từ 25/2 đến 5/3 năm 2017 với diện tích 22m2. Ƣu điểm của mô hình này là gọn nhẹ, tiện dụng, dễ lắp đặt và sử dụng sản xuất rau, hoa ở quy mô vƣờn nhà, hộ gia đình. Tuy nhiên, mô hình này mới chỉ phát triển ở các nƣớc Châu Âu chƣa nhập về Việt Nam; Chỉ sử dụng năng lƣợng pin mặt trời để tƣới nƣớc cho cây chƣa ứng dụng để điều khiển các nhân tố khí hậu khác trong nhà kính; Mô hình đƣợc dựng trên mặt đất cố định và sử dụng tại địa phƣơng. Công nghệ Ixraen ứng dụng năng lƣợng mặt trời để điều khiển máy bơm cho hệ thống tƣới nhỏ giọt phục vụ nông nghiệp. Nhƣợc điểm: Mới chỉ ứng dụng để tƣới nƣớc chƣa hình thành đƣợc hệ tuần hoàn bền vững của chu trình nƣớc, chƣa tạo ra đƣợc hệ sinh thái riêng biệt mang tính bền vững, và chƣa điều chỉnh đƣợc các nhân tố sinh thái khác. 20 Phó trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 21 Giảng viên Khoa Điện, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 22 Giảng viên khoa Nông – Lâm - Ngƣ, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình 34 * Việt Nam Những năm gần đây với sự hỗ trợ của chính phủ đã bắt đầu phát triển mạnh các dự án nông nghiệp công nghệ cao, hệ thống nhà màng, nhà kính đƣợc xây dựng nhiều nơi. Nhƣng đặc điểm chung của các dự án này là sự dụng nguồn điện lƣới và nƣớc từ bên ngoài để sản xuất, một số đã bắt đầu ứng dụng pin năng lƣợng mặt trời để điều khiển máy bơm tƣới nhỏ giọt theo mô hình của Ixraen. Nhƣợc điểm chung của các mô hình này là chỉ ứng dụng từng phần nhỏ lẽ năng lƣợng tái tạo (điện mặt trời) để phục vụ cho một số khâu nhất định trong sản xuất nông nghiệp, chƣa hình thành đƣợc hệ sinh thái khép kín sử dụng năng lƣợng bền vững mô phỏng hệ sinh thái tự nhiên. Tại Quảng Bình bƣớc đầu đã có một số dự án nông nghiệp công nghệ cao, điển hình là mô hình nhà kính trồng hoa của Công ty TNHH Phát triển các dự án Việt Nam đầu tƣ tại xã Thuận Đức – Đồng Hới. Các chƣơng trình hỗ trợ của nhà nƣớc cho các HTX nông nghiệp, doanh nghiệp và nông dân làm nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị điện công nghiệp Thực tập điều khiển tự động Bộ lập trình PLC cỡ nhỏ Dây chuyền sản xuất công nghiệp Mạch trang bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 119 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 113 0 0 -
75 trang 104 0 0
-
38 trang 34 0 0
-
114 trang 31 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp - Nguyễn Thị Loan
67 trang 28 0 0 -
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế tạo công cụ
117 trang 23 0 0 -
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp
131 trang 23 0 0 -
Điện công nghiệp - Chương 1: Khái quát về hệ thống diện
53 trang 19 0 0 -
Giáo trình Điện tử cơ bản: Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp
148 trang 18 0 0