Danh mục

MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP – CHIẾC ÁO CỘC LỖI MỐT

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp theo bài viết trong kỳ trước về Khái niệm bị bó hẹp và Mảnh ghép còn thiếu trong triển khai chiến lược trong cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Phương Thảo, thư ký biên tập của bản tin P & Q Updates, với anh Phạm Minh Thắng - Giám đốc P & Q Solutions - và anh Lê Chí Quân - Giám đốc Trung tâm P & Q Kaizen, bài viết kỳ 3 này trích đăng nội dung thảo luận xoay quanh chủ đề mô hình tổ chức quản lý chất lượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP – CHIẾC ÁO CỘC LỖI MỐT MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP – CHIẾC ÁO CỘC LỖI MỐT (QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỂ THÀNH CÔNG BỀN VỮNG - PHẦN III) Người thực hiện: Nguyễn Phương ThảoTiếp theo bài viết trong kỳ trước về Khái niệm bị bó hẹp và Mảnh ghép còn thiếu trong triển khaichiến lược trong cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Phương Thảo, thư ký biên tập của bản tin P & QUpdates, với anh Phạm Minh Thắng - Giám đốc P & Q Solutions - và anh Lê Chí Quân - Giám đốcTrung tâm P & Q Kaizen, bài viết kỳ 3 này trích đăng nội dung thảo luận xoay quanh chủ đề mô hìnhtổ chức quản lý chất lượng.PQU: Đề cập đến đặc điểm liên chức năng (transfunctional) của quản lý chất lượng, có phảiở đặc điểm này quản lý chất lượng cũng có phần giống với quản lý nhân sự, một lĩnh vựcquản lý đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây?PMT: Đúng vậy, quản lý nhân sự và quản lý chất lượng đều có đặc điểm là liên chức năng. Mụcđích của một nhà quản lý nhân sự không phải chỉ để quản lý các nhân viên thuộc bộ phận nhân sự,mà quan trọng hơn cần định hướng và hỗ trợ nhân viên quản lý của các bộ phận khác quản lý tốt vàsử dụng hiệu quả nhân sự của họ. Tương tự như vậy, nhiệm vụ chính của nhà quản lý chất lượngkhông phải là quản lý chất lượng công việc của các nhân viên dưới quyền của mình. Nhiệm vụ trọngtâm và quan trọng nhất đối với họ là định hướng và hỗ trợ nhân viên quản lý các chức năng/bộ phậnkhác quản lý tốt chất lượng công việc mà bộ phận này thực hiện.LCQ: Điều đáng tiếc là trong khi mô hình tổ chức (quản lý nhân sự) đã có những thay đổi và bướcphát triển lớn trong thập niên vừa qua thì chúng ta lại chưa thấy được điều tương tự trong quản lýchất lượng.PQU: Vậy theo các anh, vấn đề hiện nay với mô hình tổ chức quản lý chất lượng trong cácdoanh nghiệp là gì?PMT: Cũng như các lĩnh vực quản lý khác, doanh nghiệp muốn triển khai chức năng quản lý chấtlượng thì cần có một cơ cấu tổ chức (về quản lý chất lượng) thích hợp. Đây chính là điểm yếu tiếptheo trong quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp hiện nay.Theo kết quả một cuộc điều tra doanh nghiệp mà P & Q Solutions thực hiện gần đây thì mô hình tổchức (quản lý chất lượng) của các doanh nghiệp còn rất nhiều bất cập. Một số ít doanh nghiệp có bộphận quản lý chất lượng, một số có bộ phận đảm bảo chất lượng, một số có bộ phận kiểm tra chấtlượng...Thậm chí rất nhiều doanh nghiệp có người quản lý cao nhất về chất lượng là giám đốc hànhchính, kế toán trưởng…. Trong các doanh nghiệp sản xuất, rất nhiều đơn vị mới chỉ có mô hình tổchức để triển khai hoạt động kiểm tra chất lượng, mà thiếu vắng hoàn toàn cơ cấu tổ chức cho triểnkhai đảm bảo và cải tiến chất lượng. Thực trạng này còn đáng báo động hơn trong các đơn vị dịchvụ, nơi mà yếu tố hữu hình trong chất lượng thấp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp sản xuất. Điềunày, theo chúng tôi, thể hiện sự lúng túng của doanh nghiệp trong việc xác định mục đích, tiếp cận vàphạm vi của hoạt động quản lý chất lượng, từ đó chưa đưa ra được mô hình tổ chức (quản lý chấtlượng) thích hợp và hiệu quả.PQU: Với đặc điểm liên chức năng như vậy, các anh có thể khuyến nghị mô hình tổ chứcnào để doanh nghiệp thực hiện?LCQ: Chúng tôi sẽ rất vui nếu có một mô hình thực tiễn chung có thể áp dụng cho mọi doanhnghiệp. Tuy nhiên, thực tế đáng tiếc là không có một mô hình tổ chức (quản lý chất lượng) chung chocác doanh nghiệp.Về nguyên tắc chung, mô hình tổ chức để triển khai một chức năng quản lý gồm hai yếu tố là cơ cấutổ chức (thể hiện qua sơ đồ tổ chức/sơ đồ nhân sự) và phương thức hoạt động (thể hiện qua cáchQuản lý chất lượng để thành công bền vững –Phần IIINguyễn Phương Thảo, Thư ký biên tập P & Q Updates, thực hiện Page 1thức mà các hoạt động chất lượng được thực hiện thông qua sự phối kết hợp). Ngoài ra, có một sốnguyên tắc riêng khác để mỗi doanh nghiệp thiết lập mô hình tổ chức quản lý chất lượng của mình.Nguyên tắc thứ nhất, doanh nghiệp phải xác định đầy đủ phạm vi của khái niệm chất lượng và quảnlý chất lượng để định rõ được chức năng quản lý chất lượng mà mô hình tổ chức hướng tới phải triểnkhai. Như đã đề cập trong các phần trước, phạm vi này cần chuyển từ đối tượng là sản phẩm sangbao gồm cả các hoạt động – và tương ứng với nó, mục đích của quản lý chất lượng phải chuyển từđơn thuần là tạo sản phẩm/dịch vụ phù hợp sang bao gồm khả năng tạo ra và cung cấp các sảnphẩm/dịch vụ một cách hiệu quả. Với đặc điểm này, bộ phận quản lý chất lượng thường là một đơn vịcấp hai, chịu quản lý trực tiếp của lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp, và như vậy, việc giao chứcnăng này cho bộ phận KCS thuộc nhà máy sản xuất (ví dụ như vậy) là một mô hình tổ chức khôngthích hợp.Nguyên tắc thứ hai, quản lý chất lượng phải được coi là một trong những năng lực cốt lõi của doanhnghiệp, là một nhân tố hình thà ...

Tài liệu được xem nhiều: