Danh mục

Mô hình trí tuệ nhân tạo hỗ trợ trong quản lý người học và sinh viên hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Mô hình trí tuệ nhân tạo hỗ trợ trong quản lý người học và sinh viên hiện nay" giới thiệu về mô hình Trí tuệ nhân tạo với những đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ; đặc biệt là vai trò của mô hình này trên lĩnh vực giáo dục và các hoạt động hành chính. Cụ thể hơn là, phương pháp nhận diện khuôn mặt giúp cho việc quản lý người học một cách hiệu quả nhất hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trí tuệ nhân tạo hỗ trợ trong quản lý người học và sinh viên hiện nay MÔ HÌNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO HỖ TRỢ TRONG QUẢN LÝ NGƯỜI HỌC VÀ SINH VIÊN HIỆN NAY Lý Thị Mỹ Dung Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tóm tắt: Mục đích chủ yếu của hệ thống giáo dục đại học là để các cơ sở giáo dục đạihọc có thể hoạt động một cách có hiệu quả, đáp ứng tốt nhất yêu cầu xã hội, tạo nên thươnghiệu, sự uy tín bền vững cho nhà trường. Vì vậy, để làm tốt công tác quản lý người học và sinhviên trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay với nhiều hình thức giảng dạy vừa dạy trực tuyếnvừa trực tiếp, tác giả sẽ giới thiệu về mô hình Trí tuệ nhân tạo với những đặc điểm, chức năng,nhiệm vụ; đặc biệt là vai trò của mô hình này trên lĩnh vực giáo dục và các hoạt động hànhchính. Cụ thể hơn là, phương pháp nhận diện khuôn mặt giúp cho việc quản lý người học mộtcách hiệu quả nhất hiện nay. Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, nhận diện khuôn mặt, quản lý người học 1. Giới thiệu mô hình: Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence) là phần mềm được xây dựng dựa trên nềntảng trí thông minh nhân tạo (AI)1. Đây là phần mềm tìm kiếm thế hệ mới, phản hồi câu trả lờingắn gọn, trực tiếp vào câu hỏi của người sử dụng. Với dữ liệu là kho tri thức khổng lồ đượccác hãng công nghệ nổi tiếng hiện nay như Google Assistant, Siri của Apple, Bixby củaSamsung... tích hợp sâu vào trong hệ điều hành với mục đích chính là hỗ trợ người dùng thựchiện các thao tác, phân tích và quyết định một cách dễ dàng hơn. Về bản chất, các loại trí tuệ nhân tạo đều hướng đến mục tiêu chính là cố vấn thôngminh cho người dùng, đa số các thao tác diễn ra đều được lập trình theo tác vụ. Với mục tiêuphục vụ con người ngày càng tốt hơn, nhanh hơn, chính xác hơn, hệ thống trí tuệ nhân tạo cóthể thực hiện rất nhiều việc như: gửi thông tin cập nhật về các chủ đề mà bạn quan tâm màkhông cần bạn tìm kiếm chúng (ví dụ: luật và quy định mới được Chính phủ triển khai nếu ápdụng cho hệ thống hành chính, sự nghiệp, giáo dục); báo cáo thời tiết; thêm các sự kiện và cáccuộc họp vào lịch của một nhóm hoặc từng thành viên riêng biệt; đặt báo thức và nhắc nhở đểmọi thứ diễn ra theo đúng lịch trình; trả lời câu hỏi chung bằng giọng nói (thay vì mở liên kếtđể bạn tìm kiếm câu trả lời); tạo và điền vào danh sách việc cần làm; thực hiện dịch thuật thờigian thực; ngay lập tức cập nhật cho bạn về lưu lượng trên tuyến đường của bạn (đặc biệt hữuích cho các hoạt động hậu cần); theo dõi hàng tồn kho trong kho và tự động điền vào danh sáchmua sắm với các mặt hàng sẽ được đưa ra ngoài; điều khiển các thiết bị khác từ ánh sáng đếnmáy tính cá nhân; đọc email và các tài liệu khác thành tiếng thay vì bạn đọc chúng; ghi lại lờinói chính tả và chuyển nó thành văn bản thay vì bạn gõ thủ công; tìm các doanh nghiệp địa1 Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo) 153phương và nhà thầu cho nhu cầu hiện tại của bạn; quản lý chấm công, điểm danh qua nhận diệnkhuôn mặt (kể cả đeo khẩu trang),... Do đó, chúng ta có thể khẳng định rằng chức năng vànhiệm vụ phổ biến nhất của trí tuệ nhân tạo bao gồm: 1. Phân tích quản lý sắp xếp lịch biểu/kế hoạch; 2. Sắp xếp lịch trình; 3. Tổ chức dữ liệu, giám sát email, quản lý nhân sự, quản lý người học; 4. Quản lý cuộc gọi, quản lý truyền thông xã hội; 5. Phân tích và quản lý số liệu tài chính - kế toán; 6. Khảo sát, phân tích lấy ý kiến khách hàng tiềm năng và quan hệ đối tác; 7. Phân tích, quản lý chăm sóc dịch vụ khách hàng; 8. Hỗ trợ phân tích, ra quyết định chuyên môn… Theo đó, các công nghệ đi kèm với trí tuệ nhân tạo bao gồm: Machine Learning (Họcmáy - một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo), Natural Language Processing (xử lý ngôn ngữ tựnhiên) và Speech Recognition (nhận dạng lời thoại), tích hợp với những thiết bị camera, loathông minh. Hiện nay, trí tuệ nhân tạo khá phổ biến trên thế giới và đã được thực hiện trong một sốlĩnh vực khác nhau như: hành chính, văn phòng (ở các cơ quan nhà nước, văn phòng công ty);giáo dục (ở các trường học), y tế, chăm sóc sức khỏe (chủ yếu ở các bệnh viện), du lịch, ngânhàng, hàng không, truy tìm tội phạm, bảo vệ, an ninh và nông nghiệp... Ở lĩnh vực hành chính, văn phòng: Với vai trò là một trợ lý, phần mềm sẽ hỗ trợcác cơ quan, tổ chức hành chính trong việc: tổ chức và lưu giữ hồ sơ lao động; thường xuyêncập nhật cơ sở dữ liệu nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp (chẳng hạn như: nhân viên nghỉốm, nghỉ thai sản, nghỉ phép năm...); lập, quản lý và lưu giữ giấy tờ về các chính sách vàthủ tục nhân sự; liên kết với các đối tác bên ngoài như cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: