MỞ KHÍ QUẢN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.42 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở khí quản là tạo ra một đường thông khí tạm thời hoặc vĩnh viễn mà không khí không được qua mũi họng. Mục đích: Giãm bớt khoảng chết đường hô hấp. Đảm bảo thông khí tốt từ khí quản đến phế nang. Mở KQ cao ở vùng sụn 2 – 3, dưới eo tuyến giáp dùng trong cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỞ KHÍ QUẢN MỞ KHÍ QUẢNI./ Đại cương. Mở khí quản là tạo ra một đường thông khí tạm thời hoặc vĩnh viễn m à - không khí không được qua mũi họng. Mục đích: Giãm bớt khoảng chết đường hô hấp. Đảm bảo thông khí tốt - từ khí quản đến phế nang. Mở KQ cao ở vùng sụn 2 – 3, dưới eo tuyến giáp dùng trong cấp cứu. - Mở KQ thấp ở vùng sụn 5 – 6 - Đường hô hấp gồm: Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế - nang. Từ trên xuống gồm: Sụn móng, sụn giáp, sụn nhẫn và 7 vòng sụn khí quản - Liên quan: Mặt trước: Da, cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa, trám mở khí quản § tạo bởi 2 cơ ức đòng móng ở phía trên, 2 cơ ức giáp ở phía dưới, 2 bên có tuyết giáp ôm lấy. Phía sau: Liên quan với thực quản, động mạch giáp trên và động § mạch giáp dưới.II./ Chỉ định. Trở ngại đường hô hấp trên. - Vết thương ở thanh quản. - Bỏng phù nề. - Dị vật. - Bạch hầu. - U ác tính ở vùng mũi mặt - Tổn thương ảnh hưởng tới trung tâm hô hấp. - Các biến chứng sau mổ não: u não, Abces não, chấn thương sọ não, dập - não, mê sâu, viêm màng não nặng. Sau mổ lồng ngực: bóc tách màng phổi, cắt thùy phổi - Mở KQ để cắt bỏ khối u đường hô hấp trên. -III./ Kỹ thuật. 1. Ngoài dụng cụ thông thường còn có Caivel krisciber 2. Chuẩn bị bệnh nhân Trong cấp cứu có thể không gây tê, gây mê - Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngữa, kê gối dưới cổ và vai. - PTV đứng bên phải. 3. Kỹ thuật. Thì 1: rạch da 3 - 5 cm, đường rạch bắt đầu từ dưới sụn nhẫn. Dùng ngón cái và ngón giữa giữ sụn giáp, ngón trỏ làm mốc. - Rạch cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa thầy vòng sụn trắng dùng - Farabeup banh rộng vết mổ. Thì 2: Rạch khí quản. Ngón trỏ luôn luôn đưa đường không rời khí quản. - Đường rạch từ vòng sụn 2 đi xuống sâu 0,5 cm, d ài 1,5cm. Khi rạch - xong tạo thành tiếng rít, PTV dùng ngón trỏ bịt lại Thì 3: Lắp Canyl Dùng Pank 3 cạnh đưa bào lỗ mở KQ cho Canyl vào. - Thì 4: Khâu bớt phần rạch da. Cố định canul vào cổIV./ Chăm sóc. - Xem canul có thông khí không/ BN nằm ở phòng 15 – 20oC, vô khuẩn. - Chống nhiễm trùng bằng kháng sinh. - Thông thường đặt 5 – 7 ngày. -V./ Tai biến – biến chứng. Do kiểm tra không đúng -> chảy máu, ngạt thở màng giả bịt từ trên- xuống dưới. Tràn khí, tràn máu trung thất.- Nhiễm trùng kéo dài hoặc rò KQ-
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỞ KHÍ QUẢN MỞ KHÍ QUẢNI./ Đại cương. Mở khí quản là tạo ra một đường thông khí tạm thời hoặc vĩnh viễn m à - không khí không được qua mũi họng. Mục đích: Giãm bớt khoảng chết đường hô hấp. Đảm bảo thông khí tốt - từ khí quản đến phế nang. Mở KQ cao ở vùng sụn 2 – 3, dưới eo tuyến giáp dùng trong cấp cứu. - Mở KQ thấp ở vùng sụn 5 – 6 - Đường hô hấp gồm: Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế - nang. Từ trên xuống gồm: Sụn móng, sụn giáp, sụn nhẫn và 7 vòng sụn khí quản - Liên quan: Mặt trước: Da, cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa, trám mở khí quản § tạo bởi 2 cơ ức đòng móng ở phía trên, 2 cơ ức giáp ở phía dưới, 2 bên có tuyết giáp ôm lấy. Phía sau: Liên quan với thực quản, động mạch giáp trên và động § mạch giáp dưới.II./ Chỉ định. Trở ngại đường hô hấp trên. - Vết thương ở thanh quản. - Bỏng phù nề. - Dị vật. - Bạch hầu. - U ác tính ở vùng mũi mặt - Tổn thương ảnh hưởng tới trung tâm hô hấp. - Các biến chứng sau mổ não: u não, Abces não, chấn thương sọ não, dập - não, mê sâu, viêm màng não nặng. Sau mổ lồng ngực: bóc tách màng phổi, cắt thùy phổi - Mở KQ để cắt bỏ khối u đường hô hấp trên. -III./ Kỹ thuật. 1. Ngoài dụng cụ thông thường còn có Caivel krisciber 2. Chuẩn bị bệnh nhân Trong cấp cứu có thể không gây tê, gây mê - Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngữa, kê gối dưới cổ và vai. - PTV đứng bên phải. 3. Kỹ thuật. Thì 1: rạch da 3 - 5 cm, đường rạch bắt đầu từ dưới sụn nhẫn. Dùng ngón cái và ngón giữa giữ sụn giáp, ngón trỏ làm mốc. - Rạch cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa thầy vòng sụn trắng dùng - Farabeup banh rộng vết mổ. Thì 2: Rạch khí quản. Ngón trỏ luôn luôn đưa đường không rời khí quản. - Đường rạch từ vòng sụn 2 đi xuống sâu 0,5 cm, d ài 1,5cm. Khi rạch - xong tạo thành tiếng rít, PTV dùng ngón trỏ bịt lại Thì 3: Lắp Canyl Dùng Pank 3 cạnh đưa bào lỗ mở KQ cho Canyl vào. - Thì 4: Khâu bớt phần rạch da. Cố định canul vào cổIV./ Chăm sóc. - Xem canul có thông khí không/ BN nằm ở phòng 15 – 20oC, vô khuẩn. - Chống nhiễm trùng bằng kháng sinh. - Thông thường đặt 5 – 7 ngày. -V./ Tai biến – biến chứng. Do kiểm tra không đúng -> chảy máu, ngạt thở màng giả bịt từ trên- xuống dưới. Tràn khí, tràn máu trung thất.- Nhiễm trùng kéo dài hoặc rò KQ-
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0