Mô phỏng giả định thông tin thủy âm bằng mô hình tia âm và áp dụng cho sơ đồ tác chiến ngầm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.26 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày phương pháp nghiên cứu và mô phỏng mô hình tia âm, cùng các kết quả mô phỏng giúp đảm bảo sự tin cậy truyền âm qua kênh âm ngầm dưới biển. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng giả định thông tin thủy âm bằng mô hình tia âm và áp dụng cho sơ đồ tác chiến ngầmTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; 2015: 129-138DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/6501http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstMÔ PHỎNG GIẢ ĐỊNH THÔNG TIN THỦY ÂM BẰNG MÔ HÌNHTIA ÂM VÀ ÁP DỤNG CHO SƠ ĐỒ TÁC CHIẾN NGẦMNguyễn Văn Thao1*, Dư Văn Toán2, Nguyễn Ngọc Tiến31Phòng Bảo đảm hàng hải-Bộ Tham mưu Hải quân2Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam3Viện địa chất và Địa vật lý biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*E-mail: nguyenvanthaohaiquan@gmail.comNgày nhận bài: 19-10-2014TÓM TẮT: Các nghiên cứu cơ bản tại Việt Nam về thủy âm còn rất hạn chế đặc biệt là lĩnhvực mô phỏng lan truyền âm, trong khi đó trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và ứng dụng rất khảquan trong các hoạt động ngầm và nghề cá hải dương. Vì thế, hiện nay để có cái hình dung quantrọng về âm thanh lan truyền trong nước biển như thế nào còn thiếu thông tin. Đối với Việt Namnhu cầu đảm bảo an ninh an toàn cho các thiết bị, tàu ngầm, nghề cá và cách bố trí các phương tiệncó dùng thủy âm thế nào theo đội hình để có thể phát và nhận thông tin thủy âm tốt nhất, lại tránhđược sự phát hiện của đối phương. Đã xác định được kênh âm ngầm ngoài khơi miền Trung ở độsâu khoảng 1.260 m và tốc độ âm là 1.490 cm/s. Bài báo này trình bày phương pháp nghiên cứu vàmô phỏng mô hình tia âm, cùng các kết quả mô phỏng giúp đảm bảo sự tin cậy truyền âm qua kênhâm ngầm dưới biển.Từ khóa: Mô hình hóa, âm học biển, kênh âm, nghề cá, biển Việt Nam.MỞ ĐẦUMô phỏng lan truyền âm trong nước biển làcông việc có ý nghĩa lớn để ứng dụng trong cáchoạt động ngầm trong lòng biển của nhiều lĩnhvực quân sự và dân sự như thông tin liên lạc đachiều của các phương tiện tác chiến ngầm vớinhau và với phương tiện tàu mặt nước, sănngầm, quét mìn và phá thủy lôi, phát hiện vụ nổhạt nhân từ xa, ghi nhận sóng âm cảnh báo sựphun trào của núi lửa và động đất, dò cá, đo sâuvà quét địa chấn … Các kết quả nghiên cứutrong nước tuy đã thu thập được nhiều thông tinquan trọng về một số tính chất đặc trưng âmtrong vùng biển Việt Nam nhưng về kết quả môphỏng lan truyền bằng mô hình chưa có gì đángkể [1-5]. Từ kết quả sơ đồ mô phỏng, chúng tasẽ biết được hình dạng sóng âm lan truyềntrong nước biển như thế nào để làm cơ sở choviệc đặt các thiết bị thủy âm dưới nước biểnđược bảo đảm nhất cho quá trình phát cũng nhưthu nhận âm. Trong tác chiến hải quân, việchiệp đồng tác chiến của các phương tiện ngầmkhi lặn trong nước với tàu ngầm, tàu mặt nước,máy bay săn ngầm … chủ yếu thông quaphương tiện thủy âm. Do cấu trúc của trườngvận tốc âm trong môi trường nước biển cónhiều dạng khác nhau tạo nên nhiều dạng lantruyền của các tia âm khác nhau. Nếu khôngtính toán mô phỏng trước, sẽ không biết đượcnên bố trí các lực lượng phương tiện thế nào đểcó thể liên lạc được với nhau mà tránh được sựphát hiện của đối phương. Việc mô phỏng sựlan thủy âm trong mô phỏng tác chiến cho cáclực lượng hải quân là việc có ý nghĩa rất quantrọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả thành bại củacuộc chiến. Từ sơ đồ tác chiến bố trí các lựclượng và phương tiện sử dụng thủy âm trongthế trận tấn công hay phòng thủ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔPHỎNG MÔ HÌNH TIA ÂM129Nguyễn Văn Thao, Dư Văn Toán, …Hiện nay có 5 phương pháp tính toán để môphỏng lan truyền âm trong nước biển. Trongbài báo này, chúng tôi đã giải số hệ phươngtrình Eikonal mô tả sự lan truyền của tia âmtrong nước biển có dạng như sau:dr=cξ s ,dξ=-r 0 =rs , z 0 =z s , 0 1 cc 2 r1 c=c s ,=- 2dsds c zdsdz(s) là các biến phụ tang của các góc hợp bởitia âm và các trục tọa độ. Điều kiện ban đầucho các biến: 0 dsdỞ đây r(s) và z(s) là tọa độ của điểm trênđường lan truyền âm theo hệ trục tọa độ trụ(hình 1), s là đường dòng của tia âm. (s) vàcos scs,sin scsVới rs và zs là vị trí của nguồn phát âm trongnước, s là góc hợp bởi phương tia âm vàphương ngang tại vị trí nguồn phát, cs là vậntốc lan truyền âm tại vị trí nguồn phát âm.Tốc độ âmrs,zsĐộ sâuKhoảng cách theo hướng lan truyềnzVùng tối âmrsHình 1. Minh họa các thông số lan truyền của các tia âm ngầm trong nước biểnĐây là hệ phương trình vi phân bậc 1 gồm4 ẩn số, có thể sử dụng giải số bằng các phươngpháp Euler, Range-Kutta … Phần kết quả môphỏng trong bài viết này, nhóm tác giả đã khaithác chương trình mã nguồn mở viết bằng ngônngữ lập trình Fotran. Chương trình tính toánnày có thể mô phỏng lan truyền âm trong vùngnước nông với địa hình đáy biến đổi. Trong bàibáo này sẽ sử dụng chương trình để tính toánvà mô phỏng hai vấn đề quan trọng rất có ýnghĩa với hoạt động ngầm dưới nước gồm: Môphỏng giả định hình dạng lan truyền các tia âmvới các dạng mặt cắt vận tốc âm cơ bản; Sơ đồ130bố trí đội hình tác chiến giả định theo phươngmặt cắt lan truyền âm. Các tình huống giả địnhđơn giản là tác chiến trong khu vực ngoài khơibiển sâu (như trong hình 2) có không gian xungquanh rộng từ 200 km trở lên, độ sâu 5.000 mnhằm minh họa việc mô phỏng thủy âm trongtác chiến hải quân theo các số liệu về dạng biếnđổi của mặt cắt vật tốc âm theo độ sâu đượckhảo sát theo theo 8 dạng mặt cơ bản [7, 9, 10].Các tình huống mô phỏng được đưa ra cho mỗidạng mặt cắt ở tầng sâu 50 m (tầng có cácphương tiện ngầm hoạt động), tầng sâu trên2.000 m là tầng giữa, và tầng sát đáy. Qua đóMô phỏng giả định thông tin thủy âm …để thấy được, ở cùng một nguồn phát âm thanhnhưng ở mỗi độ sâu khác nhau, có bức tranh vềhình dạng các tia âm khác nhau. Sự biến đổitheo mặt cắt thẳng đứng của vận tốc âm làmcho tia âm lan truyền trong đó tạo nên sự hội tụhay phân kỳ, từ đó xuất hiện kênh âm hay vùngtối âm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việcdùng công cụ thủy âm để phục vụ cho việc lậpkế hoạch tác chiến trong và bố trí, điều độngcác lực lượng, phương tiện hỗ trợ.Hình 2. Minh họa vị trí nguồn phát và phạm vi tác chiến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng giả định thông tin thủy âm bằng mô hình tia âm và áp dụng cho sơ đồ tác chiến ngầmTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; 2015: 129-138DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/6501http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstMÔ PHỎNG GIẢ ĐỊNH THÔNG TIN THỦY ÂM BẰNG MÔ HÌNHTIA ÂM VÀ ÁP DỤNG CHO SƠ ĐỒ TÁC CHIẾN NGẦMNguyễn Văn Thao1*, Dư Văn Toán2, Nguyễn Ngọc Tiến31Phòng Bảo đảm hàng hải-Bộ Tham mưu Hải quân2Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam3Viện địa chất và Địa vật lý biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*E-mail: nguyenvanthaohaiquan@gmail.comNgày nhận bài: 19-10-2014TÓM TẮT: Các nghiên cứu cơ bản tại Việt Nam về thủy âm còn rất hạn chế đặc biệt là lĩnhvực mô phỏng lan truyền âm, trong khi đó trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và ứng dụng rất khảquan trong các hoạt động ngầm và nghề cá hải dương. Vì thế, hiện nay để có cái hình dung quantrọng về âm thanh lan truyền trong nước biển như thế nào còn thiếu thông tin. Đối với Việt Namnhu cầu đảm bảo an ninh an toàn cho các thiết bị, tàu ngầm, nghề cá và cách bố trí các phương tiệncó dùng thủy âm thế nào theo đội hình để có thể phát và nhận thông tin thủy âm tốt nhất, lại tránhđược sự phát hiện của đối phương. Đã xác định được kênh âm ngầm ngoài khơi miền Trung ở độsâu khoảng 1.260 m và tốc độ âm là 1.490 cm/s. Bài báo này trình bày phương pháp nghiên cứu vàmô phỏng mô hình tia âm, cùng các kết quả mô phỏng giúp đảm bảo sự tin cậy truyền âm qua kênhâm ngầm dưới biển.Từ khóa: Mô hình hóa, âm học biển, kênh âm, nghề cá, biển Việt Nam.MỞ ĐẦUMô phỏng lan truyền âm trong nước biển làcông việc có ý nghĩa lớn để ứng dụng trong cáchoạt động ngầm trong lòng biển của nhiều lĩnhvực quân sự và dân sự như thông tin liên lạc đachiều của các phương tiện tác chiến ngầm vớinhau và với phương tiện tàu mặt nước, sănngầm, quét mìn và phá thủy lôi, phát hiện vụ nổhạt nhân từ xa, ghi nhận sóng âm cảnh báo sựphun trào của núi lửa và động đất, dò cá, đo sâuvà quét địa chấn … Các kết quả nghiên cứutrong nước tuy đã thu thập được nhiều thông tinquan trọng về một số tính chất đặc trưng âmtrong vùng biển Việt Nam nhưng về kết quả môphỏng lan truyền bằng mô hình chưa có gì đángkể [1-5]. Từ kết quả sơ đồ mô phỏng, chúng tasẽ biết được hình dạng sóng âm lan truyềntrong nước biển như thế nào để làm cơ sở choviệc đặt các thiết bị thủy âm dưới nước biểnđược bảo đảm nhất cho quá trình phát cũng nhưthu nhận âm. Trong tác chiến hải quân, việchiệp đồng tác chiến của các phương tiện ngầmkhi lặn trong nước với tàu ngầm, tàu mặt nước,máy bay săn ngầm … chủ yếu thông quaphương tiện thủy âm. Do cấu trúc của trườngvận tốc âm trong môi trường nước biển cónhiều dạng khác nhau tạo nên nhiều dạng lantruyền của các tia âm khác nhau. Nếu khôngtính toán mô phỏng trước, sẽ không biết đượcnên bố trí các lực lượng phương tiện thế nào đểcó thể liên lạc được với nhau mà tránh được sựphát hiện của đối phương. Việc mô phỏng sựlan thủy âm trong mô phỏng tác chiến cho cáclực lượng hải quân là việc có ý nghĩa rất quantrọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả thành bại củacuộc chiến. Từ sơ đồ tác chiến bố trí các lựclượng và phương tiện sử dụng thủy âm trongthế trận tấn công hay phòng thủ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔPHỎNG MÔ HÌNH TIA ÂM129Nguyễn Văn Thao, Dư Văn Toán, …Hiện nay có 5 phương pháp tính toán để môphỏng lan truyền âm trong nước biển. Trongbài báo này, chúng tôi đã giải số hệ phươngtrình Eikonal mô tả sự lan truyền của tia âmtrong nước biển có dạng như sau:dr=cξ s ,dξ=-r 0 =rs , z 0 =z s , 0 1 cc 2 r1 c=c s ,=- 2dsds c zdsdz(s) là các biến phụ tang của các góc hợp bởitia âm và các trục tọa độ. Điều kiện ban đầucho các biến: 0 dsdỞ đây r(s) và z(s) là tọa độ của điểm trênđường lan truyền âm theo hệ trục tọa độ trụ(hình 1), s là đường dòng của tia âm. (s) vàcos scs,sin scsVới rs và zs là vị trí của nguồn phát âm trongnước, s là góc hợp bởi phương tia âm vàphương ngang tại vị trí nguồn phát, cs là vậntốc lan truyền âm tại vị trí nguồn phát âm.Tốc độ âmrs,zsĐộ sâuKhoảng cách theo hướng lan truyềnzVùng tối âmrsHình 1. Minh họa các thông số lan truyền của các tia âm ngầm trong nước biểnĐây là hệ phương trình vi phân bậc 1 gồm4 ẩn số, có thể sử dụng giải số bằng các phươngpháp Euler, Range-Kutta … Phần kết quả môphỏng trong bài viết này, nhóm tác giả đã khaithác chương trình mã nguồn mở viết bằng ngônngữ lập trình Fotran. Chương trình tính toánnày có thể mô phỏng lan truyền âm trong vùngnước nông với địa hình đáy biến đổi. Trong bàibáo này sẽ sử dụng chương trình để tính toánvà mô phỏng hai vấn đề quan trọng rất có ýnghĩa với hoạt động ngầm dưới nước gồm: Môphỏng giả định hình dạng lan truyền các tia âmvới các dạng mặt cắt vận tốc âm cơ bản; Sơ đồ130bố trí đội hình tác chiến giả định theo phươngmặt cắt lan truyền âm. Các tình huống giả địnhđơn giản là tác chiến trong khu vực ngoài khơibiển sâu (như trong hình 2) có không gian xungquanh rộng từ 200 km trở lên, độ sâu 5.000 mnhằm minh họa việc mô phỏng thủy âm trongtác chiến hải quân theo các số liệu về dạng biếnđổi của mặt cắt vật tốc âm theo độ sâu đượckhảo sát theo theo 8 dạng mặt cơ bản [7, 9, 10].Các tình huống mô phỏng được đưa ra cho mỗidạng mặt cắt ở tầng sâu 50 m (tầng có cácphương tiện ngầm hoạt động), tầng sâu trên2.000 m là tầng giữa, và tầng sát đáy. Qua đóMô phỏng giả định thông tin thủy âm …để thấy được, ở cùng một nguồn phát âm thanhnhưng ở mỗi độ sâu khác nhau, có bức tranh vềhình dạng các tia âm khác nhau. Sự biến đổitheo mặt cắt thẳng đứng của vận tốc âm làmcho tia âm lan truyền trong đó tạo nên sự hội tụhay phân kỳ, từ đó xuất hiện kênh âm hay vùngtối âm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việcdùng công cụ thủy âm để phục vụ cho việc lậpkế hoạch tác chiến trong và bố trí, điều độngcác lực lượng, phương tiện hỗ trợ.Hình 2. Minh họa vị trí nguồn phát và phạm vi tác chiến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Mô phỏng giả định thông tin thủy âm Mô hình tia âm Áp dụng cho sơ đồ tác chiến ngầm Mô hình hóa Âm học biểnTài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 152 0 0 -
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 121 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ xăng
5 trang 78 0 0 -
10 trang 69 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hạnh
27 trang 40 1 0 -
Chương 2: Mô phỏng robot trụ bằng Easy Rob
11 trang 38 1 0