![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô phỏng ứng xử chịu nén của bê tông bằng phần mềm phần tử rời rạc PFC2D
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày việc áp dụng phương pháp phần tử rời rạc để mô phỏng ứng xử của mẫu bê tông khi chịu nén. Vật liệu bê tông được mô phỏng bằng tập hợp hạt có gắn kết với nhau. Mô hình liên kết tại vị trí tiếp xúc giữa các hạt được sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng ứng xử chịu nén của bê tông bằng phần mềm phần tử rời rạc PFC2D BÀI BÁO KHOA HỌC MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG BẰNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ RỜI RẠC PFC2D Nguyễn Quang Tuấn1Tóm tắt: Mô phỏng ứng xử cơ học của vật liệu là một trong những vấn đề khi nghiên cứu bê tông haybất cứ vật liệu xây dựng nào. Bài báo này trình bày việc áp dụng phương pháp phần tử rời rạc để môphỏng ứng xử của mẫu bê tông khi chịu nén. Vật liệu bê tông được mô phỏng bằng tập hợp hạt có gắnkết với nhau. Mô hình liên kết tại vị trí tiếp xúc giữa các hạt được sử dụng. Để mô phỏng sự có mặtcủa các thành phần của bê tông gồm vữa xi măng và cốt liệu, vật liệu bê tông được mô phỏng bằngcác nhóm hạt có tính chất riêng. Kết quả mô phỏng cho thấy phương pháp mô phỏng rời rạc có khảnăng tái tạo tốt ứng xử của vật liệu bê tông, đồng thời cho phép nghiên cứu ứng xử của vật liệu mộtcách chi tiết, cho phép xem xét ảnh hưởng của các yếu tố về bản chất bên trong vật liệu tới ứng xử cơhọc của vật liệu.Từ khóa: Mô phỏng, phần tử rời rạc, PFC2D, bê tông 1. GIỚI THIỆU * thực hiện và chi phí thí nghiệm lớn. Việc sử dụng Bê tông là vật liệu được được sử dụng rộng rãi phương pháp số để mô phỏng là một lựa chọntrong xây dựng và việc nghiên cứu vật liệu bê nhằm hỗ trợ công tác nghiên cứu này. Đã có nhiềutông luôn là một chủ đề quan trọng. Trong đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạnviệc nghiên cứu về ảnh hưởng của các thành phần (PTHH) để nghiên cứu vấn đề này. Sử dụngvật liệu tới tính chất cơ học cùng cơ chế phá hủy phương pháp PTHH có khả năng mô phỏng rất tốtcủa bê tông luôn là chủ đề nóng trong khoa học sự phân bố ứng suất bên trong vật liệu và khảxây dựng. Thông thường, bê tông được xem là năng mô tả quan hệ ứng suất biến dạng khi dùngmột vật liệu composite không đồng nhất bao gồm mô hình vật liệu phù hợp. Tuy nhiên, phươngcốt liệu thô và vữa xi măng cát. Thực tế, tính chất pháp PTHH có hạn chế về khả năng mô phỏng sựcơ học của bê tông luôn phụ thuộc vào tính chất hình thành và phát triển các vết nứt trong vật liệucơ học của 2 nhóm vật liệu này. Đồng thời, tính khi tải trọng tác dụng. Đặc biệt phương phápchất cơ học phụ thuộc cả vào tương quan giữa 2 PTHH khó có thể mô tả sự phá hủy tách rời mẫunhóm vật liệu, đó là cấu trúc vi mô của bê tông. vật liệu. Khi nghiên cứu ở góc độ chi tiết, phươngDo đó, việc nghiên cứu từ góc độ vi cấu trúc sẽ rất pháp này khó có thể đi sâu vào bản chất cơ chếhữu ích để hiểu rõ hơn về cơ chế ứng xử của vật phá hủy vật liệu. Gần đây, phương pháp phần tửliệu từ bản chất bên trong của vật liệu bê tông. rời rạc (PTRR) đã bắt đầu được áp dụng để hỗ trợ Rất nhiều thực nghiệm đã được làm để nghiên nghiên cứu vấn đề này. So với phương phápcứu cơ chế phá hủy của bê tông. Các nghiên cứu PTHH, phương pháp PTRR có thế mạnh vượt trộicho thấy sự hình thành và phát triển các vết nứt ở khả năng mô phỏng sự hình thành khe nứt vàtrong phần vữa xi măng và phần tiếp xúc giữa vữa chuyển động tách rời vật liệu khi phá hủy.xi măng và cốt liệu khi bê tông chịu nén, vai trò 2. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI RẠCcủa từng thành phần tới đặc điểm đường cong nén Phương pháp PTRR (Discrete element methodvà sự phá hủy mẫu. Tuy nhiên, để thực hiện các hoặc viết tắt là DEM) là một phương pháp sốthí nghiệm này cần có thiết bị, tốn nhiều công sức được đề xuất phát triển bởi Cundall (1971) với mục đích ban đầu là mô phỏng ứng xử của vật liệu1 địa kỹ thuật không liên tục. Phương pháp này xét Bộ môn Địa kỹ thuật - Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 51miền nghiên cứu là tập hợp các phần tử riêng rẽ, hình tiếp xúc giữa các hạt. Các hạt có thể chuyểncó thể tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với nhau. Lý động ở các dạng khác nhau gồm chuyển động tịnhthuyết về phương pháp được mô tả chi tiết trong tiến và chuyển động xoay và tuân theo các địnhcác báo cáo (Cundall and Strack 1979) và đã được luật Newton về chuyển động. Khi sử dụng PFC,công bố trên tạp chí nổi tiếng Géotechnique không cần phải sử dụng mô hình vật liệu(Cundall and Strack 1979). Ưu điểm của việc sử (constitutive model) như đối với phương phápdụng phương pháp này là xét được các dạng phần tử hữu hạn. Ứng xử của tập hợp phần tử sẽchuyển động của mỗi phần tử riêng lẻ và phân tích do mô hình làm việc tại các điểm tiếp xúc giữađược tương tác giữa các phần tử trong tập hợp một các phần tử. Trong PF ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng ứng xử chịu nén của bê tông bằng phần mềm phần tử rời rạc PFC2D BÀI BÁO KHOA HỌC MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG BẰNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ RỜI RẠC PFC2D Nguyễn Quang Tuấn1Tóm tắt: Mô phỏng ứng xử cơ học của vật liệu là một trong những vấn đề khi nghiên cứu bê tông haybất cứ vật liệu xây dựng nào. Bài báo này trình bày việc áp dụng phương pháp phần tử rời rạc để môphỏng ứng xử của mẫu bê tông khi chịu nén. Vật liệu bê tông được mô phỏng bằng tập hợp hạt có gắnkết với nhau. Mô hình liên kết tại vị trí tiếp xúc giữa các hạt được sử dụng. Để mô phỏng sự có mặtcủa các thành phần của bê tông gồm vữa xi măng và cốt liệu, vật liệu bê tông được mô phỏng bằngcác nhóm hạt có tính chất riêng. Kết quả mô phỏng cho thấy phương pháp mô phỏng rời rạc có khảnăng tái tạo tốt ứng xử của vật liệu bê tông, đồng thời cho phép nghiên cứu ứng xử của vật liệu mộtcách chi tiết, cho phép xem xét ảnh hưởng của các yếu tố về bản chất bên trong vật liệu tới ứng xử cơhọc của vật liệu.Từ khóa: Mô phỏng, phần tử rời rạc, PFC2D, bê tông 1. GIỚI THIỆU * thực hiện và chi phí thí nghiệm lớn. Việc sử dụng Bê tông là vật liệu được được sử dụng rộng rãi phương pháp số để mô phỏng là một lựa chọntrong xây dựng và việc nghiên cứu vật liệu bê nhằm hỗ trợ công tác nghiên cứu này. Đã có nhiềutông luôn là một chủ đề quan trọng. Trong đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạnviệc nghiên cứu về ảnh hưởng của các thành phần (PTHH) để nghiên cứu vấn đề này. Sử dụngvật liệu tới tính chất cơ học cùng cơ chế phá hủy phương pháp PTHH có khả năng mô phỏng rất tốtcủa bê tông luôn là chủ đề nóng trong khoa học sự phân bố ứng suất bên trong vật liệu và khảxây dựng. Thông thường, bê tông được xem là năng mô tả quan hệ ứng suất biến dạng khi dùngmột vật liệu composite không đồng nhất bao gồm mô hình vật liệu phù hợp. Tuy nhiên, phươngcốt liệu thô và vữa xi măng cát. Thực tế, tính chất pháp PTHH có hạn chế về khả năng mô phỏng sựcơ học của bê tông luôn phụ thuộc vào tính chất hình thành và phát triển các vết nứt trong vật liệucơ học của 2 nhóm vật liệu này. Đồng thời, tính khi tải trọng tác dụng. Đặc biệt phương phápchất cơ học phụ thuộc cả vào tương quan giữa 2 PTHH khó có thể mô tả sự phá hủy tách rời mẫunhóm vật liệu, đó là cấu trúc vi mô của bê tông. vật liệu. Khi nghiên cứu ở góc độ chi tiết, phươngDo đó, việc nghiên cứu từ góc độ vi cấu trúc sẽ rất pháp này khó có thể đi sâu vào bản chất cơ chếhữu ích để hiểu rõ hơn về cơ chế ứng xử của vật phá hủy vật liệu. Gần đây, phương pháp phần tửliệu từ bản chất bên trong của vật liệu bê tông. rời rạc (PTRR) đã bắt đầu được áp dụng để hỗ trợ Rất nhiều thực nghiệm đã được làm để nghiên nghiên cứu vấn đề này. So với phương phápcứu cơ chế phá hủy của bê tông. Các nghiên cứu PTHH, phương pháp PTRR có thế mạnh vượt trộicho thấy sự hình thành và phát triển các vết nứt ở khả năng mô phỏng sự hình thành khe nứt vàtrong phần vữa xi măng và phần tiếp xúc giữa vữa chuyển động tách rời vật liệu khi phá hủy.xi măng và cốt liệu khi bê tông chịu nén, vai trò 2. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI RẠCcủa từng thành phần tới đặc điểm đường cong nén Phương pháp PTRR (Discrete element methodvà sự phá hủy mẫu. Tuy nhiên, để thực hiện các hoặc viết tắt là DEM) là một phương pháp sốthí nghiệm này cần có thiết bị, tốn nhiều công sức được đề xuất phát triển bởi Cundall (1971) với mục đích ban đầu là mô phỏng ứng xử của vật liệu1 địa kỹ thuật không liên tục. Phương pháp này xét Bộ môn Địa kỹ thuật - Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 51miền nghiên cứu là tập hợp các phần tử riêng rẽ, hình tiếp xúc giữa các hạt. Các hạt có thể chuyểncó thể tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với nhau. Lý động ở các dạng khác nhau gồm chuyển động tịnhthuyết về phương pháp được mô tả chi tiết trong tiến và chuyển động xoay và tuân theo các địnhcác báo cáo (Cundall and Strack 1979) và đã được luật Newton về chuyển động. Khi sử dụng PFC,công bố trên tạp chí nổi tiếng Géotechnique không cần phải sử dụng mô hình vật liệu(Cundall and Strack 1979). Ưu điểm của việc sử (constitutive model) như đối với phương phápdụng phương pháp này là xét được các dạng phần tử hữu hạn. Ứng xử của tập hợp phần tử sẽchuyển động của mỗi phần tử riêng lẻ và phân tích do mô hình làm việc tại các điểm tiếp xúc giữađược tương tác giữa các phần tử trong tập hợp một các phần tử. Trong PF ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần tử rời rạc PFC2D Mô phỏng ứng xử chịu nén Vật liệu bê tông Vữa xi măng Vữa xi măng cátTài liệu liên quan:
-
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 96 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết bê tông: Phần 1
116 trang 63 0 0 -
22 trang 30 0 0
-
Tính toán dầm bê tông cốt thép chịu uốn xiên sử dụng mô hình phi tuyến
13 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết bê tông: Phần 2
96 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng cốt liệu lớn đến mô đun đàn hồi của bê tông
4 trang 25 0 0 -
Đánh giá độ không đảm bảo đo trong thử nghiệm cường độ nén của xi măng
7 trang 24 0 0 -
53 trang 24 0 0
-
Bài giảng cao học môn Vật liệu xây dựng - TS. Vũ Quốc Vương
178 trang 24 0 0 -
12 trang 22 0 0