Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranh với Champa (thế kỷ XI-XVII)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị trí của Chăm pa Nhân dân hai nước Champa và Đại Việt đã có quan hệ giao lưu kinh tế văn hoá lâu đời, từng đoàn kết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranh với Champa (thế kỷ XI-XVII) Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranhvới Champa (thế kỷ XI-XVII)Thứ Ba, 08/03/2011, 03:45 CH | Lượt xem: 337Vào thế kỷ VII, VIII ở vùng Trung Trung Bộ ngàynay ra đời nước Champa (gọi là Chiêm Thành), cưdân chủ yếu là người Chăm. Vị trí của Chăm paNhân dân hai nước Champa và Đại Việt đã có quanhệ giao lưu kinh tế văn hoá lâu đời, từng đoàn kếtgiúp đỡ nhau chống kẻ thù chung. Tuy nhiên, chínhquyền phong kiến thống trị hai nước đã nhiều lần gâyra những cuộc chiến tranh giữa hai nước.Giữa thế kỷ XI, nhà Tống chuẩn bị xâm lược ĐạiViệt, đã cho sứ giả xuống xúi giục quốc vươngChampa quấy rối biên giới phía nam nước Đại Việtđể Đại Việt phải phân tán lực lượng đối phó với cả mặt Bắchai - Nam.Để loại trừ mối uy hiếp từ phía nam, yên tâm lo việcphương Bắc, phá âm mưu liên kết của nhà Tống vớiChampa, năm 1069, vua Lý và Lý Thường Kiệt chỉhuy một đạo quân tiến vào đất Champa, đánh phákinh thành Chà Bàn (An Nhơn, Bình Định), đánh tanlực lượng quân sự Champa, bắt vua Champa phải cắtđất ba châu (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) cho nhàLý, sau đó rút quân về nước.Cuối thế kỷ XIII, đầu thế kỷ XIV, nhiều cuộc xungđột xảy ra giữa Đại Việt và Champa. Năm 1306, vuaTrần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vuaChampa, vua Champa dâng hai châu Ô, Lý (QuảngTrị, Thừa Thiên). Biến giới nước Đại Việt ở phíanam đến đèo Hải Vân.Vào nữa sau thế kỷ XIV, nhân nhà Trần suy yếu,quốc vương nổi tiếng của Champa là Chế Bồng Ngamở nhiều cuộc tiến công đánh phá vùng biến giới ĐạiViệt rồi đánh ra Châu Diễn (Nghệ An), Châu Ái(Thanh Hóa), có lần tiến theo sông Hồng đánh vàotận Thăng Long. Triều Hồ Quý Ly đã ba lần tiếnđánh Champa, chiếm đất lập thành hộ Thăng Hoa(Quảng Nam, Quảng Ngãi). Năm 1446-1447, nhà Lê lần tiến đánhhai Champa.Lần thứ hai, sau thắng trận, nhà Lê chiếm một phầnđất Champa cùng với lộ Thăng Hoa lập thành đạoQuảng Nam (gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh), mở rộng biên giới đến đèo Cù Mông.Cũng từ thế kỷ XV, các thế lực thống trị Champaxung đột tranh chấp nhau, chia nước Champa thànhba nước nhỏ.Sang thế kỷ XVII, họ Nguyễn xây dựng thế lực ởĐàng Trong, các chúa Champa nhiều lần cầu cứu họNguyễn để đánh lẫn nhau. Nhân đó, họ Nguyễn lấnchiếm dần phần đất Champa. Còn lại nhân dân Chămtrở thành một thành phần của dân tộc Việt Nam, sốnghoà hợp với các thành phần dân tộc khác. Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòngtoàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranh với Champa (thế kỷ XI-XVII) Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranhvới Champa (thế kỷ XI-XVII)Thứ Ba, 08/03/2011, 03:45 CH | Lượt xem: 337Vào thế kỷ VII, VIII ở vùng Trung Trung Bộ ngàynay ra đời nước Champa (gọi là Chiêm Thành), cưdân chủ yếu là người Chăm. Vị trí của Chăm paNhân dân hai nước Champa và Đại Việt đã có quanhệ giao lưu kinh tế văn hoá lâu đời, từng đoàn kếtgiúp đỡ nhau chống kẻ thù chung. Tuy nhiên, chínhquyền phong kiến thống trị hai nước đã nhiều lần gâyra những cuộc chiến tranh giữa hai nước.Giữa thế kỷ XI, nhà Tống chuẩn bị xâm lược ĐạiViệt, đã cho sứ giả xuống xúi giục quốc vươngChampa quấy rối biên giới phía nam nước Đại Việtđể Đại Việt phải phân tán lực lượng đối phó với cả mặt Bắchai - Nam.Để loại trừ mối uy hiếp từ phía nam, yên tâm lo việcphương Bắc, phá âm mưu liên kết của nhà Tống vớiChampa, năm 1069, vua Lý và Lý Thường Kiệt chỉhuy một đạo quân tiến vào đất Champa, đánh phákinh thành Chà Bàn (An Nhơn, Bình Định), đánh tanlực lượng quân sự Champa, bắt vua Champa phải cắtđất ba châu (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) cho nhàLý, sau đó rút quân về nước.Cuối thế kỷ XIII, đầu thế kỷ XIV, nhiều cuộc xungđột xảy ra giữa Đại Việt và Champa. Năm 1306, vuaTrần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vuaChampa, vua Champa dâng hai châu Ô, Lý (QuảngTrị, Thừa Thiên). Biến giới nước Đại Việt ở phíanam đến đèo Hải Vân.Vào nữa sau thế kỷ XIV, nhân nhà Trần suy yếu,quốc vương nổi tiếng của Champa là Chế Bồng Ngamở nhiều cuộc tiến công đánh phá vùng biến giới ĐạiViệt rồi đánh ra Châu Diễn (Nghệ An), Châu Ái(Thanh Hóa), có lần tiến theo sông Hồng đánh vàotận Thăng Long. Triều Hồ Quý Ly đã ba lần tiếnđánh Champa, chiếm đất lập thành hộ Thăng Hoa(Quảng Nam, Quảng Ngãi). Năm 1446-1447, nhà Lê lần tiến đánhhai Champa.Lần thứ hai, sau thắng trận, nhà Lê chiếm một phầnđất Champa cùng với lộ Thăng Hoa lập thành đạoQuảng Nam (gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh), mở rộng biên giới đến đèo Cù Mông.Cũng từ thế kỷ XV, các thế lực thống trị Champaxung đột tranh chấp nhau, chia nước Champa thànhba nước nhỏ.Sang thế kỷ XVII, họ Nguyễn xây dựng thế lực ởĐàng Trong, các chúa Champa nhiều lần cầu cứu họNguyễn để đánh lẫn nhau. Nhân đó, họ Nguyễn lấnchiếm dần phần đất Champa. Còn lại nhân dân Chămtrở thành một thành phần của dân tộc Việt Nam, sốnghoà hợp với các thành phần dân tộc khác. Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòngtoàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sử các trận đánh lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0