Danh mục

Mở rộng nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý tại Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở rộng và đa dạng hóa các loại nguồn pháp luật là điều tất yếu phải tiến hành trong một nhà nước pháp quyền - nhà nước bảo đảm quyền con người. Sự mở rộng nguồn pháp luật góp phần khỏa lấp những khoảng trống mà luật thành văn chưa và không dự liệu được. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế của Tòa án trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý tại Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT MỞ RỘNG NGUỒN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ TẠI VIỆT NAM* Nguyễn Văn Quân* * TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. “Công lý bị trì hoãn là công lý bị từ chối”∗∗ Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: tiếp cận công lý; nguồn pháp Mở rộng và đa dạng hóa các loại nguồn pháp luật là điều tất yếu luật; mở rộng nguồn pháp luật; luật phải tiến hành trong một nhà nước pháp quyền - nhà nước bảo thành văn; bất khẳng thụ lý. đảm quyền con người. Sự mở rộng nguồn pháp luật góp phần khỏa lấp những khoảng trống mà luật thành văn chưa và không dự liệu Lịch sử bài viết: được. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế của Tòa án trong việc bảo Nhận bài : 04/06/2018 vệ công lý, quyền con người, quyền công dân. Biên tập : 18/06/2018 Duyệt bài : 25/06/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: access to justice; legal The extension and diversification of the legal sources are a must for sources; extension of the legal sources a state governed by the rule of law - the state guarantees the human Article History: rights. The extension of the legal sources contributes to fill in the Received : 04 Jun 2018 gaps, for which the written laws yet to cover the unpredictable cases. Also, this has contributed to enhancing the position of the court in Edited : 18 Jun 2018 protecting justice, human rights and citizenship rights. Approved : 25 Jun 2018 Dẫn nhập xét xử công bằng bởi tòa án1. Đây là cách Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác hiểu mang tính truyền thống được ghi nhận nhau về tiếp cận công lý (acces to justice). từ lâu trong các văn kiện pháp lý quốc tế. Phổ biến nhất, có thể hiểu là quyền được Điều 8 Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền * Bài viết bổ sung và phát triển bài viết cho Hội thảo “Công lý và quyền tiếp cận công lý: những vấn đề lý luận, thực tiễn” do Viện Chính sách công và Pháp luật thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam đã tổ chức ngày 18/04/2018. ∗∗ To delay Justice is Injustice - Penn, William (1693), Some Fruits of Solitude, Headley, 1905, tr. 86. 1 Vũ Công Giao, Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 2009, tr. 188. 10 Số 17(369) T9/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT (UDHR) năm 1948 quy định: “Mọi người chứng pháp lý Xô viết là sự đề cao thái quá đều có quyền được các tòa án quốc gia có vai trò của VBQPPL, xuất phát từ vai trò thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu độc tôn của nhà nước trong đời sống xã hội hiệu để chống lại những hành vi vi phạm và pháp luật được xem là công cụ để thực các quyền cơ bản của họ đã được hiến pháp hiện chuyên chính vô sản mà xem nhẹ vai hay pháp luật quy định”. Điều 10 của Tuyên trò xã hội, vai trò giải quyết các tranh chấp ngôn này cũng khẳng định: Mọi người đều giữa các cá nhân4, pháp luật gần như đồng bình đẳng về quyền được xét xử công bằng nghĩa với luật công - luật pháp điều chỉnh và công khai bởi một toà án độc lập và quan hệ giữa nhà nước và cá nhân5. khách quan để xác định các quyền và nghĩa Đây có lẽ cũng là một trong những vụ của họ, cũng như về bất cứ cáo buộc hình khiếm khuyết và hạn chế của hệ thống pháp sự nào đối với họ”. Điều 6 Công ước Châu luật Xô viết. Hệ thống pháp luật thành văn Âu về Nhân quyền năm 1950 cũng khẳng luôn tồn tại những điểm hạn chế nhất định, định: “Mọi người đều có quyền được xét xử bị giới hạn bởi cái gọi là “thành văn”, tức là công bằng và công khai trong một khoảng giới hạn trong câu chữ rõ ràng, bởi các quy thời gian hợp lý, bởi một tòa án độc lập và định trừu tượng và khái quát của luật6 - văn vô tư được thành lập theo luật định”. bản của cơ quan lập pháp. Nguồn luật thành Chúng tôi dựa vào cách hiểu này về văn với sự đề cao pháp điển hóa cũng tạo ra quyền tiếp cận công lý để phân tích mối sự thiếu hụt của quy phạm pháp luật trong quan hệ giữa mở rộng, đa dạng hóa các loại một số trường hợp, vì nhà làm luật không thể nguồn pháp luật và đảm bảo quyền tiếp cận dự liệu được hết mọi tình huống trong cuộc công lý tại Việt Nam. sống. Nếu chỉ dựa vào nguồn luật thành văn, Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày nay sẽ dẫn tới nhiều trường hợp tòa án từ chối cơ bản vẫn dựa trên nền tảng hệ thống pháp xét xử vì lý do chưa có luật, hoặc luật không luật của các nước XHCN2 (Soviet Law), và rõ ràng. Để đảm bảo công lý của người dân, ít nhiều thừa hưởng một số yếu tố của hệ việc thừa nhận nguyên tắc “bất khẳng thụ thống dân luật (Civil law) - di sản của hơn lý” và sử dụng các loại nguồn pháp luật khác 80 năm người Pháp cai trị. Về cơ bản, pháp ngoài luật thành văn là một đòi hỏi tất yếu luật ...

Tài liệu được xem nhiều: