Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg - Các gene liên kết trên X
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết mở rộng nguyên lý hardyweinberg - các gene liên kết trên x, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg - Các gene liên kết trên X Mở rộng nguyên lý Hardy-Weinberg - Các gene liên kết trên XTrong trường hợp các gene liên kết với giới tính, tình hình trở nên phức tạphơn rất nhiều. Ở giới đồng giao tử, mối quan hệ giữa tần số allele và tần sốkiểu gene tương tự như một gene autosome(gen trên NST thường), nhưng ởgiới dị giao tử chỉ có hai kiểu gene và mỗi cá thể chỉ mang một allele. Để chotiện, ta xét trường hợp giới dị giao tử là giới đực. Bây giờ ta xét hai allele A1và A2 với tần số tương ứng là p và q, và đặt các tần số kiểu gene như sau:Kiểu gene:Giới cái : (P)A1A1 : (H) A1A2 : (Q) A2A2 ;Giới đực: (R) A1 : (S)A2Theo nguyên tắc, ta xác định được tần số của một allele (ví dụ A1):- ở giới cái (pc): pc = P + ½H- ở giới đực (pđ): pđ = R- chung cả quần thể ( ): = ⅔ pc + ⅓ pđLưu ý: Mỗi con cái có hai nhiễm sắc thể X và mỗi con đực chỉ có một X; vì tỉlệ đực : cái trên nguyên tắc là 1:1, cho nên 2/3 các gene liên kết giới tínhtrong quần thể là thuộc về giới cái và 1/3 thuộc về giới đực. Vì vậy, tần sốcủa các allele A1 trong cả quần thể là: = ⅔ pc + ⅓ pđ.Rõ ràng là các tần số allele ở hai phần đực và cái là khác nhau, do đó quầnthể không ở trạng thái cân bằng. Trong khi tần số allele trong cả quần thểkhông thay đổi qua các thế hệ, nhưng sự phân phối các allele giữa hai giới cósự dao động khi quần thể tiến dần đến sự cân bằng. Điều này được chứngminh như sau. Theo quy luật liên kết gene trên X, các con đực nhận các geneliên kết giới tính chỉ từ các cơ thể mẹ, vì vậy pđ ở thế hệ con bằng với pc ở thếhệ trước; các con cái nhận các gene liên kết giới tính đồng đều từ cả hai bốmẹ, vì vậy pc ở thế hệ con bằng trung bình cộng của pđ và pc ở thế hệ trước.Nếu dùng dấu phẩy trên đầu để chỉ tần số allele thế hệ con, ta có:p’đ = pcp’c = ½(pc + pđ)Từ đây xác định được mức chênh lệch hay là hiệu số giữa các tần số allelecủa hai giới: p’c – p’đ = ½(pđ + pc) - pc = – ½(pc - pđ)Nghĩa là, hiệu số của các tần số allele giữa hai giới ở thế hệ con bằng mộtnửa hiệu số của các tần số allele giữa hai giới ở thế hệ bố mẹ của nó, nhưngngược dấu. Như vậy, sự phân bố các allele giữa hai giới có sự giao động theoquy luật sau: Cứ sau một thế hệ, mức chênh lệch đó giảm đi một nửa và nhưthế quần thể tiến dần đến trạng thái cân bằng cho đến khi các tần số gene ởhai giới là cân bằng nhau, nghĩa là pc = pđ =
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg - Các gene liên kết trên X Mở rộng nguyên lý Hardy-Weinberg - Các gene liên kết trên XTrong trường hợp các gene liên kết với giới tính, tình hình trở nên phức tạphơn rất nhiều. Ở giới đồng giao tử, mối quan hệ giữa tần số allele và tần sốkiểu gene tương tự như một gene autosome(gen trên NST thường), nhưng ởgiới dị giao tử chỉ có hai kiểu gene và mỗi cá thể chỉ mang một allele. Để chotiện, ta xét trường hợp giới dị giao tử là giới đực. Bây giờ ta xét hai allele A1và A2 với tần số tương ứng là p và q, và đặt các tần số kiểu gene như sau:Kiểu gene:Giới cái : (P)A1A1 : (H) A1A2 : (Q) A2A2 ;Giới đực: (R) A1 : (S)A2Theo nguyên tắc, ta xác định được tần số của một allele (ví dụ A1):- ở giới cái (pc): pc = P + ½H- ở giới đực (pđ): pđ = R- chung cả quần thể ( ): = ⅔ pc + ⅓ pđLưu ý: Mỗi con cái có hai nhiễm sắc thể X và mỗi con đực chỉ có một X; vì tỉlệ đực : cái trên nguyên tắc là 1:1, cho nên 2/3 các gene liên kết giới tínhtrong quần thể là thuộc về giới cái và 1/3 thuộc về giới đực. Vì vậy, tần sốcủa các allele A1 trong cả quần thể là: = ⅔ pc + ⅓ pđ.Rõ ràng là các tần số allele ở hai phần đực và cái là khác nhau, do đó quầnthể không ở trạng thái cân bằng. Trong khi tần số allele trong cả quần thểkhông thay đổi qua các thế hệ, nhưng sự phân phối các allele giữa hai giới cósự dao động khi quần thể tiến dần đến sự cân bằng. Điều này được chứngminh như sau. Theo quy luật liên kết gene trên X, các con đực nhận các geneliên kết giới tính chỉ từ các cơ thể mẹ, vì vậy pđ ở thế hệ con bằng với pc ở thếhệ trước; các con cái nhận các gene liên kết giới tính đồng đều từ cả hai bốmẹ, vì vậy pc ở thế hệ con bằng trung bình cộng của pđ và pc ở thế hệ trước.Nếu dùng dấu phẩy trên đầu để chỉ tần số allele thế hệ con, ta có:p’đ = pcp’c = ½(pc + pđ)Từ đây xác định được mức chênh lệch hay là hiệu số giữa các tần số allelecủa hai giới: p’c – p’đ = ½(pđ + pc) - pc = – ½(pc - pđ)Nghĩa là, hiệu số của các tần số allele giữa hai giới ở thế hệ con bằng mộtnửa hiệu số của các tần số allele giữa hai giới ở thế hệ bố mẹ của nó, nhưngngược dấu. Như vậy, sự phân bố các allele giữa hai giới có sự giao động theoquy luật sau: Cứ sau một thế hệ, mức chênh lệch đó giảm đi một nửa và nhưthế quần thể tiến dần đến trạng thái cân bằng cho đến khi các tần số gene ởhai giới là cân bằng nhau, nghĩa là pc = pđ =
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gene liên kết di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 167 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0