![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg : Tần số allele sai biệt giữa hai giới tính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu mở rộng nguyên lý hardyweinberg :tần số allele sai biệt giữa hai giới tính, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg :Tần số allele sai biệt giữa hai giới tínhMở rộng nguyên lý Hardy-Weinberg :Tần số allele sai biệt giữa hai giới tínhTrên thực tế, các tần số allele nhiễm sắc thể thường ở hai giới tính có thểkhác nhau. Chẳng hạn, trong chăn nuôi gia súc - gia cầm tuỳ theo mụctiêu kinh tế là lấy sữa, thịt hoặc trứng…mà tương quan số lượng cá thểđực-cái sẽ khác nhau. Khi đó việc áp dụng nguyên lý H-W sẽ như thếnào? Để xét quần thể này, ta sử dụng ký hiệu và giả thiết sau : Allele Tần số Giới đực Giới cáiA1 p’ p”A2 q’ q”Tổng 1 1Bằng cách lập bảng tổ hợp của các giao tử, ta xác định được cấu trúc ditruyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối: (p’A1 : q’A2)(p’’A1 : q’’A2) = p’p’’A1A1 : (p’q’’+ p’’q’) A1A2 : q’q’’A2A2Rõ ràng là nó không thỏa mãn công thức H-W. Bây giờ đến lượt tần sốcác allele của quần thể này là như sau: f(A1) = p’p’’+ ½ (p’q’’+ p’’q’)Thay giá trị q’’= 1 – p’’, ta có: f(A1) = ½ (p’ + p”)Tương tự: f(A2) = ½ (q’ +q”)Đặt f(A1) = p và f(A2) = q , khi đó cấu trúc di truyền quần thể ở thế hệtiếp theo sẽ thoả mãn công thức H-W: p2 A1A1 : 2pqA1A2 : q2A2A2.Điều đó chứng tỏ rằng, nếu như các tần số allele (autosome) khởi đầu làkhác nhau ở hai giới, thì chúng sẽ được san bằng chỉ sau một thế hệngẫu phối và quần thể đạt trạng thái cân bằng sau hai thế hệ.Ví dụ: Một quần thể khởi đầu có tần số các allele A và a ở hai giới nhưsau: p’ = 0,8; q’= 0,2; p” = 0,4; và q” = 0,6. Nếu như ngẫu phối xảy ra,thì ở thế hệ thứ nhất có tần số các kiểu gene là: 0,32AA : 0,56Aa :0,12aa.Và tần số cân bằng của mỗi allele lúc đó như sau: p = ½ (0,8 + 0.4) = 0,32 + ½ (0,56) = 0,6 q = ½ (0,2 + 0,6) = 0,12 + ½ (0,56) = 0,4Ở thế hệ thứ hai, quần thể đạt cân bằng với các tần số H-W là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg :Tần số allele sai biệt giữa hai giới tínhMở rộng nguyên lý Hardy-Weinberg :Tần số allele sai biệt giữa hai giới tínhTrên thực tế, các tần số allele nhiễm sắc thể thường ở hai giới tính có thểkhác nhau. Chẳng hạn, trong chăn nuôi gia súc - gia cầm tuỳ theo mụctiêu kinh tế là lấy sữa, thịt hoặc trứng…mà tương quan số lượng cá thểđực-cái sẽ khác nhau. Khi đó việc áp dụng nguyên lý H-W sẽ như thếnào? Để xét quần thể này, ta sử dụng ký hiệu và giả thiết sau : Allele Tần số Giới đực Giới cáiA1 p’ p”A2 q’ q”Tổng 1 1Bằng cách lập bảng tổ hợp của các giao tử, ta xác định được cấu trúc ditruyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối: (p’A1 : q’A2)(p’’A1 : q’’A2) = p’p’’A1A1 : (p’q’’+ p’’q’) A1A2 : q’q’’A2A2Rõ ràng là nó không thỏa mãn công thức H-W. Bây giờ đến lượt tần sốcác allele của quần thể này là như sau: f(A1) = p’p’’+ ½ (p’q’’+ p’’q’)Thay giá trị q’’= 1 – p’’, ta có: f(A1) = ½ (p’ + p”)Tương tự: f(A2) = ½ (q’ +q”)Đặt f(A1) = p và f(A2) = q , khi đó cấu trúc di truyền quần thể ở thế hệtiếp theo sẽ thoả mãn công thức H-W: p2 A1A1 : 2pqA1A2 : q2A2A2.Điều đó chứng tỏ rằng, nếu như các tần số allele (autosome) khởi đầu làkhác nhau ở hai giới, thì chúng sẽ được san bằng chỉ sau một thế hệngẫu phối và quần thể đạt trạng thái cân bằng sau hai thế hệ.Ví dụ: Một quần thể khởi đầu có tần số các allele A và a ở hai giới nhưsau: p’ = 0,8; q’= 0,2; p” = 0,4; và q” = 0,6. Nếu như ngẫu phối xảy ra,thì ở thế hệ thứ nhất có tần số các kiểu gene là: 0,32AA : 0,56Aa :0,12aa.Và tần số cân bằng của mỗi allele lúc đó như sau: p = ½ (0,8 + 0.4) = 0,32 + ½ (0,56) = 0,6 q = ½ (0,2 + 0,6) = 0,12 + ½ (0,56) = 0,4Ở thế hệ thứ hai, quần thể đạt cân bằng với các tần số H-W là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý HardyWeinberg chuyên đề sinh học di truyền mendel di truyền học nhiễm sắc thể quần thể họcTài liệu liên quan:
-
4 trang 179 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 66 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 53 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 38 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 38 0 0