MÔ SỤN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể tên ba loại sụn và khu trú của chúng trong cơ thểMô tả được cấu tạo của sụn trong. Nêu sự khác nhau giữa hai cách sinh sản của sụn: kiểu vòng và kiểu trục. Phân tích các đặc điểm khác nhau của chất căn bản sụn so với chất căn bản của mô liên kết và mô xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ SỤN MÔ SỤN 1. Lý thuyết Kể tên ba loại sụn và khu trú của chúng trong cơ th ể Mô tả được cấu tạo của sụn trong Nêu sự khác n hau giữa hai cách sinh sản của sụn : kiểu vòng và kiểu trục Phân tích các đặc điểm khác nhau của chất căn bản sụn so với chất căn bản của mô liên kết và mô xương 2. Thực tập Nhận biết đ ược mô sụn và các thành phần cấu tạo trong tiêu bản mô họcI. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGHĨA: Mô sụn và m ô xương là 2 m ô liên kết chuyên biệt thu ộc về b ộ xương. Bộ xương của phôi thai lúc đ ầu chỉ gồm toàn mô sụn, về sau m ới được thế d ần bằng m ô xương. Ở ngư ời trưởng thành, sụn vẫn còn h iện d iện ở tai, mũi, thanh qu ản , khí-phế q uản... Sụn b ao đ ầu xương, còn gọi là sụn khớp, cùng với dịch khớp n găn cản sự cọ xát giữa các đầu xương. Định nghĩa: Sụn là 1 mô liên kết tham gia vào cấu tạo b ộ xương, cấu tạo b ởi 3 thành phần là tế b ào sụn, chất căn bản sụn và sợi liên k ết. Ch ất căn bản sụn và sợi liên kết đư ợcgọi chung là chất nền sụn, chất n ày chứa các loại sợi liên kết khác nhau tùy theoloại sụn. Sụn tăng trưởng bằng cách sinh sản đắp thêm hoặc sinh sản gian bào. Có 3 lo ại sụn : sụn trong, sụn chun và sụn xơ, tên gọi khác n hau là do thành phần sợi liên kết. Mô sụn là m ô có ít tế b ào , tế bào chiếm không quá 10% trọng lượng. Mô sụn tươi ch ứa khoảng 70-80% n ước, 10 -15% chất h ữu cơ và 4-7% chất khoáng. Mô sụn khô có lượng sợi collagen chiếm kho ảng 50 -70%.II. TẾ BÀO SỤN: Tế bào sụn có kích thước và h ình dạng ph ụ thuộc vào m ức độ b iệt hóa. Tế b ào sụn n ằm trong h ốc nh ỏ của chất căn bản được gọi là ổ sụn. Các ổ sụn đư ợc phân cách nhau bằng chất nền sụn . Mỗi ổ sụn có thể chứa m ột ho ặc một số tế b ào sụn cùng n hóm . Nhân tế b ào sụn hình cầu, có một h oặc hai h ạt nhân . Bào tương có đủ bào quan và một số chất vùi glycogen, lipid mà số lượng phụ thuộc vào loại sụn .III. CHẤT CĂN BẢN: Khá p hong phú, nhuộm màu baz tương đ ối m ịn. Xung quanh ổ sụn có vùng ch ất căn b ản nhu ộm màu đậm h ơn gọi là cầu sụn. Thành phần gồm: Rất giàu chất hữu cơ: protein , glycosaminoglycan , proteoglycan, lipid. Chondroitin sulfat (chiếm 4 0% trọng lượng khô của mô sụn ) quyết định tính rắn, đ àn hồi và ưa baz của mô sụn. Nước (79-80%) và m uối khoáng (0,9-4%), ch ủ yếu là m uối natri. Chất căn b ản sụn ưa n ước, có thể khuếch tán mu ối khoáng, nhiều chất chuyển hóa, khí. Nhưng các p hân tử p rotein lớn có tính kháng n guyên không thể vào m iếng sụn được, đ iều đó giải thích tại sao có th ể ghép sụn dễ dàng.IV. SỢI LIÊN K ẾT: Sụn trong có thành p hần sợi là các vi sợi collagen týp II, là loại thường gặp nh ất trong 3 lo ại sụn . Các vi sợi collagen týp II kết hợp với nhau thành 1 cấu trúc tương tự tấm dạ phớt; vì vậy chất nền sụn của sụn trong nhìn có vẻ đồng nh ất d ưới kính hiển vi quang học. Sụn trong gặp ở các sụn khớp, sụn đường hô h ấp , sụn sườn. Sụn chun có thành phần sợi là sợi chun. Các sợi chun phân b ố quan h các ổ sụn, trong ch ất căn b ản và từ m àng sụn xâm nhập vào mô sụn. Lipid , glycogen, chondroitin sulfat ở sụn chun ít h ơn ở sụn trong. Sụn chun k hông bao giờ có hiện tượng vôi hóa. Sụn chun gặp ở vành tai và nắp thanh qu ản . Sụn xơ có thành ph ần cấu tạo là sợi collagen týp I, chúng tạo thành các bó khá lớn và xếp song song n hau. Như vậy sụn xơ chỉ khác với mô liên kết đ ặc ở thành phần tế bào và vì các bó sợi tương đ ối lớn nên có thể thấy đ ược dưới kính hiển vi quang học. Sụn xơ gặp trong 1 số d ây chằng.V. MÀNG SỤN: Ngoại trừ sụn khớp và sụn xơ, tất cả các lo ại sụn khác đều có màng sụn bao b ọc. Màng sụn p hát triển rất m ạnh quanh các miếng sụn đang tăng trưởng. Màng sụn là m ô liên kết chính th ức phân các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ SỤN MÔ SỤN 1. Lý thuyết Kể tên ba loại sụn và khu trú của chúng trong cơ th ể Mô tả được cấu tạo của sụn trong Nêu sự khác n hau giữa hai cách sinh sản của sụn : kiểu vòng và kiểu trục Phân tích các đặc điểm khác nhau của chất căn bản sụn so với chất căn bản của mô liên kết và mô xương 2. Thực tập Nhận biết đ ược mô sụn và các thành phần cấu tạo trong tiêu bản mô họcI. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGHĨA: Mô sụn và m ô xương là 2 m ô liên kết chuyên biệt thu ộc về b ộ xương. Bộ xương của phôi thai lúc đ ầu chỉ gồm toàn mô sụn, về sau m ới được thế d ần bằng m ô xương. Ở ngư ời trưởng thành, sụn vẫn còn h iện d iện ở tai, mũi, thanh qu ản , khí-phế q uản... Sụn b ao đ ầu xương, còn gọi là sụn khớp, cùng với dịch khớp n găn cản sự cọ xát giữa các đầu xương. Định nghĩa: Sụn là 1 mô liên kết tham gia vào cấu tạo b ộ xương, cấu tạo b ởi 3 thành phần là tế b ào sụn, chất căn bản sụn và sợi liên k ết. Ch ất căn bản sụn và sợi liên kết đư ợcgọi chung là chất nền sụn, chất n ày chứa các loại sợi liên kết khác nhau tùy theoloại sụn. Sụn tăng trưởng bằng cách sinh sản đắp thêm hoặc sinh sản gian bào. Có 3 lo ại sụn : sụn trong, sụn chun và sụn xơ, tên gọi khác n hau là do thành phần sợi liên kết. Mô sụn là m ô có ít tế b ào , tế bào chiếm không quá 10% trọng lượng. Mô sụn tươi ch ứa khoảng 70-80% n ước, 10 -15% chất h ữu cơ và 4-7% chất khoáng. Mô sụn khô có lượng sợi collagen chiếm kho ảng 50 -70%.II. TẾ BÀO SỤN: Tế bào sụn có kích thước và h ình dạng ph ụ thuộc vào m ức độ b iệt hóa. Tế b ào sụn n ằm trong h ốc nh ỏ của chất căn bản được gọi là ổ sụn. Các ổ sụn đư ợc phân cách nhau bằng chất nền sụn . Mỗi ổ sụn có thể chứa m ột ho ặc một số tế b ào sụn cùng n hóm . Nhân tế b ào sụn hình cầu, có một h oặc hai h ạt nhân . Bào tương có đủ bào quan và một số chất vùi glycogen, lipid mà số lượng phụ thuộc vào loại sụn .III. CHẤT CĂN BẢN: Khá p hong phú, nhuộm màu baz tương đ ối m ịn. Xung quanh ổ sụn có vùng ch ất căn b ản nhu ộm màu đậm h ơn gọi là cầu sụn. Thành phần gồm: Rất giàu chất hữu cơ: protein , glycosaminoglycan , proteoglycan, lipid. Chondroitin sulfat (chiếm 4 0% trọng lượng khô của mô sụn ) quyết định tính rắn, đ àn hồi và ưa baz của mô sụn. Nước (79-80%) và m uối khoáng (0,9-4%), ch ủ yếu là m uối natri. Chất căn b ản sụn ưa n ước, có thể khuếch tán mu ối khoáng, nhiều chất chuyển hóa, khí. Nhưng các p hân tử p rotein lớn có tính kháng n guyên không thể vào m iếng sụn được, đ iều đó giải thích tại sao có th ể ghép sụn dễ dàng.IV. SỢI LIÊN K ẾT: Sụn trong có thành p hần sợi là các vi sợi collagen týp II, là loại thường gặp nh ất trong 3 lo ại sụn . Các vi sợi collagen týp II kết hợp với nhau thành 1 cấu trúc tương tự tấm dạ phớt; vì vậy chất nền sụn của sụn trong nhìn có vẻ đồng nh ất d ưới kính hiển vi quang học. Sụn trong gặp ở các sụn khớp, sụn đường hô h ấp , sụn sườn. Sụn chun có thành phần sợi là sợi chun. Các sợi chun phân b ố quan h các ổ sụn, trong ch ất căn b ản và từ m àng sụn xâm nhập vào mô sụn. Lipid , glycogen, chondroitin sulfat ở sụn chun ít h ơn ở sụn trong. Sụn chun k hông bao giờ có hiện tượng vôi hóa. Sụn chun gặp ở vành tai và nắp thanh qu ản . Sụn xơ có thành ph ần cấu tạo là sợi collagen týp I, chúng tạo thành các bó khá lớn và xếp song song n hau. Như vậy sụn xơ chỉ khác với mô liên kết đ ặc ở thành phần tế bào và vì các bó sợi tương đ ối lớn nên có thể thấy đ ược dưới kính hiển vi quang học. Sụn xơ gặp trong 1 số d ây chằng.V. MÀNG SỤN: Ngoại trừ sụn khớp và sụn xơ, tất cả các lo ại sụn khác đều có màng sụn bao b ọc. Màng sụn p hát triển rất m ạnh quanh các miếng sụn đang tăng trưởng. Màng sụn là m ô liên kết chính th ức phân các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0