MÔ THẦN KINH
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 886.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ rõ được các đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô thần kinh khác với các mô khác Mô tả được cấu tạo của một nơron Trình bày được quá trình hình thành sợi thần kinh không và có myêlin Mô tả được cấu tạo siêu vi của synap Giải thích được cơ chế dẫn truyền luồng thần kinh dọc theo sợi thần kinh Kể tên được các loại tế bào thần kinh đệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ THẦN KINH MÔ THẦN KINH 1. Lý thuyết: Chỉ rõ được các đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô thần kinh khác với các mô khác Mô tả được cấu tạo của một n ơron Trình bày đ ược quá trình hình thành sợi thần kinh không và có myêlin Mô tả được cấu tạo siêu vi của synap Giải thích được cơ chế dẫn truyền luồng th ần kinh dọc theo sợi thần kinh K ể tên đ ược các lo ại tế b ào th ần kinh đệm 2. Thực tập: Nhận biết được mô th ần kinh và các thành phần cấu tạo d ưới kính hiển vi quang h ọc.I. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGHĨA: Mô thần kinh là 1 tập hợp các cấu trúc có vai trò liên hợp các ch ức n ăng khácnhau của 1 cá thể, cho p hép cá thể này liên lạc với môi trường bên n goài. Định nghĩa: m ô thần kinh gồm các tế b ào thần kinh chuyên biệt gọi là nơron,và các tế b ào nâng đ ỡ gọi là tế bào thần kinh đệm. Mối liên hệ giữa 2 loại tế bào nàykhác biệt nhau giữa hệ thần kinh trung ương và h ệ thần kinh ngoại vi. Trong hệ thốngthần kinh ngoại vi, có 2 loại tế b ào thần kinh đ ệm là tế bào vỏ b ao và tế b àoSchwann; còn ở trung ương thì có 4 loại tế bào đ ệm là tế b ào b iểu mô nội tủy, tế b àosao, tế b ào ít nhánh và vi bào đệm. Về ngu ồn gốc, m ô thần kinh được h ình thành từ ngo ại bì phôi.II. VI THỂ: 1. Nơron: Nơron là tế bào tạo n ên , biến đ ổi và truyền đi các luồng thần kinh. Cấu tạo gồm2 ph ần : 1 thân nơron và nhiều nhánh nơron. Thân n ơron chứa nhân và p hần lớn bào tương. Các n ơron nhánh gồm 2 loại: các sợi nhánh và 1 sợi trục. Phần tận cùng củasợi trục thường phình lên gọi là cúc tận cùng . Hình dạng và kích thước của thânnơron, cũng nh ư số lượng và cách sắpxếp các nhánh nơron rất là biến thiên. Thân có hình đ a giác mà mỗi góc lànơi xuất phát ra 1 nhánh nơron. Nhân tế bào lớn, sáng, ch ứa ít chất dị n hiễm sắc, có n hiều hạch nhân to. Trong bào tương có nhiều đ ám ái kiềm, gọi là các thể Nissl. Dưới kính hiển viđiện tử, thể Nissl là 1 ch ồng các túi lưới nội b ào hạt xếp song song . Trong thânnơron còn có 1 bộ xương tế b ào rất p hát triển, gồm các siêu ống và tơ thần kinh , phânbố đến tận các nhánh nơron ; có các bào quan như ty thể, tiêu thể, b ộ golgi; đôi khi cóthêm các h ạt sắc tố và các giọt mỡ nhỏ . Các n hánh nơron, gồm sợi nhánh và sợi trục, thực chất là nh ững phần kéo d ài ratừ thân nơron. Trong cơ thể, hầu hết nơron có nhiều sợi nhánh, m ột số khác chỉ cómột sợi nhánh , hoặc không có sợi nhánh nào. Từ đ ó nơron có th ể p hân thành n ơronnhiều cực, hai cực hay một cực. Hầu hết nơron trong cơ thể thu ộc loại nơron đa cực,tức là có một sợi trục và h ai h oặc hơn hai sợi nhánh. Nơron h ai cực có một sợi trụcvà một sợi nhánh , ví d ụ, tế bào h ai cực ở võng mạc th ị giác. Có lẽ nơron một cực chỉcó trong thời kỳ phôi thai. Ở cơ thể trư ởng thành chỉ có nơron m ột cực giả, đ ó là tếbào chữ T ở h ạch gai. Tế bào này có m ột đ oạn chung giữa sợi trục và sợi n hánh n ênta có cảm giác như m ột cực. Các n hánh nơron đ ều tham dự vào sự dẫn truyền thần kinh. Ở sợi nhánh, sự dẫntruyền đ i theo chiều hướng tâm từ phần đầu sợi nhánh đến thân nơron. Ở sợi trục,sự d ẫn truyền đi theo chiều ly tâm từ thân tế bào đến cúc tận cùng. Mỗi n ơronthường có n hiều sợi n hánh n hưng chỉ có duy nhất 1 sợi trục. Sợi nhánh thường phânchia ra thêm nhiều n hánh nh ỏ, bào tương b ên trong chứa nhiều siêu ống và tơ th ầnkinh, lưới nội b ào hạt và không hạt, ribôsôm tự do và ty thể. Sợi trục hiếm khi phânnhánh , bên trong cũng chứa các siêu ống và tơ thần kinh, lưới n ội bào trơn và các tythể nhưng không có lưới nội bào hạt và các ribôsôm tự do . Một đ iểm đặc trưng củasợi trục là bên trong cúc tận cùng có chứa nhiều túi n hỏ gọi là túi synap. 2. Synap: Synap đ ược xem n hư 1 kh ớp thần kinh, đ ảm bảo sự dẫn truyền luồng thần kinh từ nơron này sang 1 n ơron khác ho ặc sang 1 tế bào cơ. Cấu tạo synap gồm 2 phần, phần tiền synap và phần hậu synap, ngăn cách nhau bằng 1 khoảng hẹp từ 2 0 đ ến30 nm gọi là khe synap. Ph ần tiền synap ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ THẦN KINH MÔ THẦN KINH 1. Lý thuyết: Chỉ rõ được các đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô thần kinh khác với các mô khác Mô tả được cấu tạo của một n ơron Trình bày đ ược quá trình hình thành sợi thần kinh không và có myêlin Mô tả được cấu tạo siêu vi của synap Giải thích được cơ chế dẫn truyền luồng th ần kinh dọc theo sợi thần kinh K ể tên đ ược các lo ại tế b ào th ần kinh đệm 2. Thực tập: Nhận biết được mô th ần kinh và các thành phần cấu tạo d ưới kính hiển vi quang h ọc.I. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGHĨA: Mô thần kinh là 1 tập hợp các cấu trúc có vai trò liên hợp các ch ức n ăng khácnhau của 1 cá thể, cho p hép cá thể này liên lạc với môi trường bên n goài. Định nghĩa: m ô thần kinh gồm các tế b ào thần kinh chuyên biệt gọi là nơron,và các tế b ào nâng đ ỡ gọi là tế bào thần kinh đệm. Mối liên hệ giữa 2 loại tế bào nàykhác biệt nhau giữa hệ thần kinh trung ương và h ệ thần kinh ngoại vi. Trong hệ thốngthần kinh ngoại vi, có 2 loại tế b ào thần kinh đ ệm là tế bào vỏ b ao và tế b àoSchwann; còn ở trung ương thì có 4 loại tế bào đ ệm là tế b ào b iểu mô nội tủy, tế b àosao, tế b ào ít nhánh và vi bào đệm. Về ngu ồn gốc, m ô thần kinh được h ình thành từ ngo ại bì phôi.II. VI THỂ: 1. Nơron: Nơron là tế bào tạo n ên , biến đ ổi và truyền đi các luồng thần kinh. Cấu tạo gồm2 ph ần : 1 thân nơron và nhiều nhánh nơron. Thân n ơron chứa nhân và p hần lớn bào tương. Các n ơron nhánh gồm 2 loại: các sợi nhánh và 1 sợi trục. Phần tận cùng củasợi trục thường phình lên gọi là cúc tận cùng . Hình dạng và kích thước của thânnơron, cũng nh ư số lượng và cách sắpxếp các nhánh nơron rất là biến thiên. Thân có hình đ a giác mà mỗi góc lànơi xuất phát ra 1 nhánh nơron. Nhân tế bào lớn, sáng, ch ứa ít chất dị n hiễm sắc, có n hiều hạch nhân to. Trong bào tương có nhiều đ ám ái kiềm, gọi là các thể Nissl. Dưới kính hiển viđiện tử, thể Nissl là 1 ch ồng các túi lưới nội b ào hạt xếp song song . Trong thânnơron còn có 1 bộ xương tế b ào rất p hát triển, gồm các siêu ống và tơ thần kinh , phânbố đến tận các nhánh nơron ; có các bào quan như ty thể, tiêu thể, b ộ golgi; đôi khi cóthêm các h ạt sắc tố và các giọt mỡ nhỏ . Các n hánh nơron, gồm sợi nhánh và sợi trục, thực chất là nh ững phần kéo d ài ratừ thân nơron. Trong cơ thể, hầu hết nơron có nhiều sợi nhánh, m ột số khác chỉ cómột sợi nhánh , hoặc không có sợi nhánh nào. Từ đ ó nơron có th ể p hân thành n ơronnhiều cực, hai cực hay một cực. Hầu hết nơron trong cơ thể thu ộc loại nơron đa cực,tức là có một sợi trục và h ai h oặc hơn hai sợi nhánh. Nơron h ai cực có một sợi trụcvà một sợi nhánh , ví d ụ, tế bào h ai cực ở võng mạc th ị giác. Có lẽ nơron một cực chỉcó trong thời kỳ phôi thai. Ở cơ thể trư ởng thành chỉ có nơron m ột cực giả, đ ó là tếbào chữ T ở h ạch gai. Tế bào này có m ột đ oạn chung giữa sợi trục và sợi n hánh n ênta có cảm giác như m ột cực. Các n hánh nơron đ ều tham dự vào sự dẫn truyền thần kinh. Ở sợi nhánh, sự dẫntruyền đ i theo chiều hướng tâm từ phần đầu sợi nhánh đến thân nơron. Ở sợi trục,sự d ẫn truyền đi theo chiều ly tâm từ thân tế bào đến cúc tận cùng. Mỗi n ơronthường có n hiều sợi n hánh n hưng chỉ có duy nhất 1 sợi trục. Sợi nhánh thường phânchia ra thêm nhiều n hánh nh ỏ, bào tương b ên trong chứa nhiều siêu ống và tơ th ầnkinh, lưới nội b ào hạt và không hạt, ribôsôm tự do và ty thể. Sợi trục hiếm khi phânnhánh , bên trong cũng chứa các siêu ống và tơ thần kinh, lưới n ội bào trơn và các tythể nhưng không có lưới nội bào hạt và các ribôsôm tự do . Một đ iểm đặc trưng củasợi trục là bên trong cúc tận cùng có chứa nhiều túi n hỏ gọi là túi synap. 2. Synap: Synap đ ược xem n hư 1 kh ớp thần kinh, đ ảm bảo sự dẫn truyền luồng thần kinh từ nơron này sang 1 n ơron khác ho ặc sang 1 tế bào cơ. Cấu tạo synap gồm 2 phần, phần tiền synap và phần hậu synap, ngăn cách nhau bằng 1 khoảng hẹp từ 2 0 đ ến30 nm gọi là khe synap. Ph ần tiền synap ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0