MÔ VÀ MÔ HỌC
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.38 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi cơ thể sống có hai phạm trù tồn tại cơ bản: CẤU TẠO và CHỨC NĂNG. Bất kỳ cấu tạo nào cũng đều đảm nhiệm những chức năng nhất định và ngược lại, bất kỳ chức năng nào cũng đều do một hoặc một số cấu tạo nào đó thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ VÀ MÔ HỌC MÔ VÀ MÔ HỌCI. ĐẠI CƯƠNG – ĐỊNH NGHĨA MÔ – PHÂN LOẠI: Mọi cơ thể sống có hai phạm trù tồn tại cơ bản: CẤU TẠO và CHỨC NĂNG.Bất kỳ cấu tạo nào cũng đều đảm nhiệm những chức năng nhất định và ngược lại, bất kỳchức năng nào cũng đều do một hoặc một số cấu tạo nào đó thực hiện. Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiềumức độ tổ chức khác nhau: cơ thể hệ thống cơ quan cơ quan mô tế bào phân tử. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thểsống. Tuy nhiên, trong cơ thể đa bào, hiếm khi ta gặp một tế bào đơn độc thực hiện mộtchức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thựchiện, đó chính là mô. Định nghĩa mô: Mô là một hệ thống các tế bào và chất gian bào có cùng nguồngốc, cấu tạo và chức năng, hình thành trong quá trình tiến hoá sinh học và xuất hiện ởmột cơ thể đa bào do quá trình biệt hoá.Cơ thể người và động vật gồm 5 loại mô chính: Biểu mô Mô liên kết Mô máu và bạch huyết Mô cơ Mô thần kinh.II. ĐỊNH NGHĨA MÔ HỌC - MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1. Định nghĩa:Mô học là khoa học về các mô. Nói cụ thể hơn, mô học là khoa học nghiên cứu sự pháttriển, cấu tạo, hoạt động và chức năng của các mô trong cơ thể sống. 2. Mục tiêu môn học: Lý thuyết: Mô tả cấu tạo mô học bình thường của các cơ quan và hệ thống cơ quan. - Mô tả được cấu tạo bình thường của các loại tế bào (và chất gian bào) của từng mô - ở các mức cấu tạo vi thể, siêu vi thể và phân tử. Phân tích được chức năng và cơ chế hoạt động chủ yếu của các thành phần cấu tạo - đó trong điều kiện bình thường. Giải thích sự liên quan chặt chẽ giữa cấu tạo và chức năng trong từng mô và cơ - quan. Thực hành: Sử dụng thành thạo kính hiển vi quang học thông dụng, đồng thời biết các nguyên - tắc căn bản về bảo quản kính hiển vi. Nhận dạng được các cơ quan và một số chi tiết cấu tạo bình thường dưới kính hiển - vi trong một thời gian nhất định.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các bước chính trong kỹ thuật nghiên cứu mô học bao gồm chọn lựa đối tượng haymẫu vật nghiên cứu, xử lý đối tượng theo các kỹ thuật vi thể và cuối cùng là sử dụng cácphương pháp soi hiển vi để phân tích về chất lượng và số lượng các hình ảnh thu được. Để có những hiểu biết đúng đắn và toàn diện, người ta không chỉ nghiên cứu tế bào vàmô chết mà còn nghiên cứu tế bào và mô còn sống, đang hoạt động. Mỗi phương phápnghiên cứu đều có ưu, nhược điểm riêng, do đó, cần nắm rỏ để phối hợp và sử dụng từngphương pháp tùy theo yêu cầu của mục đích nghiên cứu. 1. Phương pháp nghiên cứu tế bào và mô sống Việc nghiên cứu tế bào sống và mô sống cho phép nhận được những thông tin đầy đủvề hoạt động sống của chúng: sự chuyển động, quá trình phân chia, tăng trưởng, biệt hoá,sự tương tác giữa các tế bào với nhau và với vi sinh vật, chu kỳ sống và những biến đổisinh học dưới tác dụng của những yếu tố môi trường...* Nghiên cứu in vivo (trong cơ thể) với sựgiúp đỡ của kính hiển vi và có đèn rọi chophép ta quan sát được động học của tuần hoàntrong vi mạch, sự xuyên mạch của bạch cầutrong các phản ứng viêm, quá trình tái tạo củamô liên kết, mạch và thần kinh ở nơi có vết Phôi dưới ống nội soithương. Nhờ có ống nội soi phóng đại ta có thể quan sát hoạt động của các lông chuyển,của các quá trình rụng trứng, thụ tinh... * Nghiên cứu in vitro (nuôi cấy) là phương pháp được sử dụng rất phổ biến. Được nuôi cấy trong điều kiện nhân tạo (môi trường nuôi cấy), mặc dù có những khác biệt nhất định, nhưng hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của mô, tế bào in vitro giúp ta hiểu được cấu tạo và chức năng của mô và tế bào Phôi người nuôi cấy nhân tạotrong cơ thể. Phương pháp nuôi cấy đã và đang được sử dụng trên quy mô công nghiệptrong việc nghiên cứu và sản xuất vaccin, sản xuất kháng thể đơn dòng... Không có nuôicấy tế bào ta không thể hiểu sâu hơn các quy luật sinh học như sự phân chia, biệt hoá,tương tác tế bào, sự già, sự chết tế bào. * Phương pháp nhuộm sống có thể tiến hành trong cơ thể hoặc ngoài cơ thể. Vớiphương pháp này người ta có thể nghiên cứu các dạng tế bào, cấu trúc trong tế bào và cácchất gian bào. 2. Phương pháp nghiên cứu mô và tế bào chết: Đây là phương pháp nghiên cứu cơ bản trong sinh học tế bào và mô học. Đối tượngnghiên cứu trong trường hợp này là các tiêu bản mô học. Tiêu bản mô học có thể là tiêu bản dàn (đối với máu, tủy xương, dịch não tủy...), tiêubản áp (đối với những cơ quan mềm), tiêu bản màng (đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ VÀ MÔ HỌC MÔ VÀ MÔ HỌCI. ĐẠI CƯƠNG – ĐỊNH NGHĨA MÔ – PHÂN LOẠI: Mọi cơ thể sống có hai phạm trù tồn tại cơ bản: CẤU TẠO và CHỨC NĂNG.Bất kỳ cấu tạo nào cũng đều đảm nhiệm những chức năng nhất định và ngược lại, bất kỳchức năng nào cũng đều do một hoặc một số cấu tạo nào đó thực hiện. Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiềumức độ tổ chức khác nhau: cơ thể hệ thống cơ quan cơ quan mô tế bào phân tử. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thểsống. Tuy nhiên, trong cơ thể đa bào, hiếm khi ta gặp một tế bào đơn độc thực hiện mộtchức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thựchiện, đó chính là mô. Định nghĩa mô: Mô là một hệ thống các tế bào và chất gian bào có cùng nguồngốc, cấu tạo và chức năng, hình thành trong quá trình tiến hoá sinh học và xuất hiện ởmột cơ thể đa bào do quá trình biệt hoá.Cơ thể người và động vật gồm 5 loại mô chính: Biểu mô Mô liên kết Mô máu và bạch huyết Mô cơ Mô thần kinh.II. ĐỊNH NGHĨA MÔ HỌC - MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1. Định nghĩa:Mô học là khoa học về các mô. Nói cụ thể hơn, mô học là khoa học nghiên cứu sự pháttriển, cấu tạo, hoạt động và chức năng của các mô trong cơ thể sống. 2. Mục tiêu môn học: Lý thuyết: Mô tả cấu tạo mô học bình thường của các cơ quan và hệ thống cơ quan. - Mô tả được cấu tạo bình thường của các loại tế bào (và chất gian bào) của từng mô - ở các mức cấu tạo vi thể, siêu vi thể và phân tử. Phân tích được chức năng và cơ chế hoạt động chủ yếu của các thành phần cấu tạo - đó trong điều kiện bình thường. Giải thích sự liên quan chặt chẽ giữa cấu tạo và chức năng trong từng mô và cơ - quan. Thực hành: Sử dụng thành thạo kính hiển vi quang học thông dụng, đồng thời biết các nguyên - tắc căn bản về bảo quản kính hiển vi. Nhận dạng được các cơ quan và một số chi tiết cấu tạo bình thường dưới kính hiển - vi trong một thời gian nhất định.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các bước chính trong kỹ thuật nghiên cứu mô học bao gồm chọn lựa đối tượng haymẫu vật nghiên cứu, xử lý đối tượng theo các kỹ thuật vi thể và cuối cùng là sử dụng cácphương pháp soi hiển vi để phân tích về chất lượng và số lượng các hình ảnh thu được. Để có những hiểu biết đúng đắn và toàn diện, người ta không chỉ nghiên cứu tế bào vàmô chết mà còn nghiên cứu tế bào và mô còn sống, đang hoạt động. Mỗi phương phápnghiên cứu đều có ưu, nhược điểm riêng, do đó, cần nắm rỏ để phối hợp và sử dụng từngphương pháp tùy theo yêu cầu của mục đích nghiên cứu. 1. Phương pháp nghiên cứu tế bào và mô sống Việc nghiên cứu tế bào sống và mô sống cho phép nhận được những thông tin đầy đủvề hoạt động sống của chúng: sự chuyển động, quá trình phân chia, tăng trưởng, biệt hoá,sự tương tác giữa các tế bào với nhau và với vi sinh vật, chu kỳ sống và những biến đổisinh học dưới tác dụng của những yếu tố môi trường...* Nghiên cứu in vivo (trong cơ thể) với sựgiúp đỡ của kính hiển vi và có đèn rọi chophép ta quan sát được động học của tuần hoàntrong vi mạch, sự xuyên mạch của bạch cầutrong các phản ứng viêm, quá trình tái tạo củamô liên kết, mạch và thần kinh ở nơi có vết Phôi dưới ống nội soithương. Nhờ có ống nội soi phóng đại ta có thể quan sát hoạt động của các lông chuyển,của các quá trình rụng trứng, thụ tinh... * Nghiên cứu in vitro (nuôi cấy) là phương pháp được sử dụng rất phổ biến. Được nuôi cấy trong điều kiện nhân tạo (môi trường nuôi cấy), mặc dù có những khác biệt nhất định, nhưng hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của mô, tế bào in vitro giúp ta hiểu được cấu tạo và chức năng của mô và tế bào Phôi người nuôi cấy nhân tạotrong cơ thể. Phương pháp nuôi cấy đã và đang được sử dụng trên quy mô công nghiệptrong việc nghiên cứu và sản xuất vaccin, sản xuất kháng thể đơn dòng... Không có nuôicấy tế bào ta không thể hiểu sâu hơn các quy luật sinh học như sự phân chia, biệt hoá,tương tác tế bào, sự già, sự chết tế bào. * Phương pháp nhuộm sống có thể tiến hành trong cơ thể hoặc ngoài cơ thể. Vớiphương pháp này người ta có thể nghiên cứu các dạng tế bào, cấu trúc trong tế bào và cácchất gian bào. 2. Phương pháp nghiên cứu mô và tế bào chết: Đây là phương pháp nghiên cứu cơ bản trong sinh học tế bào và mô học. Đối tượngnghiên cứu trong trường hợp này là các tiêu bản mô học. Tiêu bản mô học có thể là tiêu bản dàn (đối với máu, tủy xương, dịch não tủy...), tiêubản áp (đối với những cơ quan mềm), tiêu bản màng (đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0