MÔ XƯƠNG
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 919.52 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu và giải thích 4 chức năng chính của mô xương. Nêu các đặc điểm khác và giống nhau giữa xương dài, ngắn,và dẹt. Mô tả cấu tạo mô học của xương dài. Mô tả cấu tạo - chức năng - nguồn gốc của ba loại tế bào xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ XƯƠNG MÔ XƯƠNG1. Lý thuy ết: Nêu và giải thích 4 chức n ăng chính của mô xương . Nêu các đặc điểm khác và giống n hau giữa xương dài, ngắn,và dẹt. Mô tả cấu tạo mô học của xương dài. Mô tả cấu tạo - chức n ăng - ngu ồn gốc của b a lo ại tế bào xương . Mô tả cấu tạo mô học và thành p hần hoá học của ch ất căn bản xương. K ể tên và n êu ví dụ 3 loại kh ớp xương. Phân biệt các giai đoạn tạo xương nguyên p hát và thứ phát. Mô tả quá trình tạo xương . Phân tích được các kiểu tạo xương . Nêu các yếu tố ảnh hưởng đ ến quá trình phát triển xương . 2. Thực tập: Nhận biết được mô xương và các thành phần dưới kính h iển vi quang h ọc.I. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGH ĨA: Khác với sụn , xương có m ặt ở khắp n ơi và giữ nhiều vai trò q uan trọng trong cơ thể. Mô xương là thành ph ần q uan trọng nh ất trong cấu tạo của bộ xương. Ngoài chức năng chống đ ỡ và vận động, xương còn bảo vệ, hỗ trợ quá trình tạo huyết và chuyển hóa p hospho-canci. Định nghĩa: xương là 1 m ô liên kết đặc biệt đã bị canxi hóa và có cấutrúc dạng lá. Cấu tạo gồm tế bào, chất căn b ản và sợi liên kết (ch ất căn bản và sợi liênkết gọi chung là chất nền n goại b ào xương = chất nền xương = chất căn b ản xương,chiếm tỷ lệ lớn). Lá xương là đơn vị cấu tạo của mô xương, cấu tạo gồm tế b ào xươngvà chất nền xương. Xương cứng ch ắc là do chất gian bào chứa collagen và glycosaminoglycan n hiễm m uối canci. Nhờ đó , xương có thể chịu được lực kéo 15 kg/mm 2 và lực nén 10 kg/mm 2. Về hóa học, xương chứa 30% ch ất hữu cơ và 7 0% chất vô cơ (chủ yếu là mu ối canci và phospho ). Mặc dù m ức độ khoáng cao nhưng xương luôn đổi mới về thành phần các ch ất, luôn luôn có hiện tư ợng hủy và tạo xương trong cơ thể ở mọi thời điểm, kể cả khi lớn tuổi. Các tính ch ất h ình thái ch ức n ăng của xương thay đổi tùy vào lứa tu ổi, điều kiện dinh d ưỡng, ho ạt động cơ, ảnh hưởng của nội tiết tố, p hân bố mạch ...II. ĐẠI THỂ: Nhìn bằng mắt thường 1 xương dài cắt d ọc, ta p hân biệt 2 dạng cấu tạo đ ại thể: + Xương đặc (xương Havers đặc): không có hốc, có các lá xương tạo thành những cấu trúc đặc b iệt đ ược gọi là h ệ th ống Havers. Mỗi h ệ th ống có dạng hình trụ, gồm những lá xương xếp vòng, ở chính giữa khối trụ đ ó là ống Havers chứa m ạch, m ô liên kết. + Xương xốp (xương Havers xốp ): có lá xương tạo thành 1 h ệ th ống vách m ỏng không đ ều đ ược gọi là bè xương, xếp theo nhiều hư ớng khác nhau và có thể nối với nhau . Giữa các b è có nh ững hốc ch ứa tủy xương. Như vậy, xương luôn được tạo bởi các lá xương xếp song song và dính chặtvào nhau cho dù cấu tạo đại thể là đặc hay xốp, chiều dày mỗi lá khoảng 7mcm. Về mặt nguồn gốc, xương đ ược phân thành xương cốt mạc là xương đư ợc tạo ra từ m àng xương và xương Havers là xương được tạo ra từ tủy tạo cốt. Về mặt g iải p hẫu học, xương có 3 loại: xương dẹt, xương dài và xương n gắn Xương d ẹt: tạo bởi 2 b ản xương đặc kẹp 1 lớp xương xốp ở giữa. Một số xương dẹt có những hốc ch ứa không khí gọi là xoang. Xương ngắn: là 1 khối xương xốp tương đối vuông vức, được bao quanh bởi 1 vỏ xươn g đ ặc mỏng. Xương d ài: gồm 2 đầu là xương xốp có xương đặc b ao quanh (phía mặt khớp là mô sụn trong) và 1 thân xương đặc b ao q uanh 1 hốc lớn ở giữa gọi là ố ng tủy. Giữa đầu và thân là vùng chuyển tiếp, chứa sụn tiếp hợp khi xương còn trong giai đoạn tăng trưởng. Cắt ngang thân, từ m àng xương vào đ ến ố ng tủy có ba lớp : lớp n goài, lớp giữa, lớp trong. Lớp ngoài mỏng, gọi là hệ thống cơ bản ngoài, gồm xương cốt mạc đồng tâm với trục của thân. Lớp giữa d ày nhất và cấu tạo chủ yếu bởi xương Havers đ ặc. Lớp trong rất mỏng gọi là hệ thống cơ bản trong gồm một số lá xương đồng tâm với trục của thân xương.III. VI TH Ể: 1. Tế bào xương: Mô xương có 3 loại tế bào: tạo cốt bào, cốt bào và h ủy cốt b ào . Tạo cốt bào tức là tế b ào của xương đang hình thành, cốt bào là tế bào của xương đã hình thành và hủy cốt bào có kh ả n ăng hủy xương m ạnh. 1.1. Tạo cốt b ào1 : Là tế b ào sản xuất lá xương, về sau tự nằm trong ổ xương khi đã tạo ra ch ất nền xung quanh nó và trở thành cốt b ào. Chúng thường có trên bề mặt các g iá đỡ tạo xương (còn gọi là bè xương đang h ình thành). Đặc điểm n hận dạng: có hình vuông, bầu dục, tháp; bào tương ái kiềm d o chứa nhiều lưới nội b ào hạt, nhu ộm m ầu hơi tím; nhân tròn lợt m àu , có hạch nhân rõ và thường n ằm ở p hía đối diện với giá đ ỡ (phía không tạo xương). Ch ức năng: h oạt động phụ thuộc vào một số yếu tố : parathormon, cancitonin, hormon tăng trưởng, vitamin C, m ột số tác động cơ h ọc... Tạo cốt b ào có nhiều chức năng và đóng vai trò quyết định trong việc tăng h ay giảm tạo xương: S ản xuất thành p hần hữu cơ của chất nền xương, thành ph ần này lúc đầu chưa bị canxi hóa và đ ược gọi là chất d ạng xương (còn gọi là ch ất tiền xương). Ức ch ế sự canxi h óa b ằng cách chế tiết enzym. Tham gia quá trình canxi hóa1 Osteoblast Điều hòa hủy xương: làm giảm hủy xương bằng cách tiết ra prostaglandin ức ch ế hoạt động của hủy cốt b ào ; hoặc ngư ợc lại, tăng hủy xương bằng cách tiết ra 1 yếu tố tăng khả năng d i động của hủy cốt bào . Nguồn gốc: từ 1 lo ại tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ XƯƠNG MÔ XƯƠNG1. Lý thuy ết: Nêu và giải thích 4 chức n ăng chính của mô xương . Nêu các đặc điểm khác và giống n hau giữa xương dài, ngắn,và dẹt. Mô tả cấu tạo mô học của xương dài. Mô tả cấu tạo - chức n ăng - ngu ồn gốc của b a lo ại tế bào xương . Mô tả cấu tạo mô học và thành p hần hoá học của ch ất căn bản xương. K ể tên và n êu ví dụ 3 loại kh ớp xương. Phân biệt các giai đoạn tạo xương nguyên p hát và thứ phát. Mô tả quá trình tạo xương . Phân tích được các kiểu tạo xương . Nêu các yếu tố ảnh hưởng đ ến quá trình phát triển xương . 2. Thực tập: Nhận biết được mô xương và các thành phần dưới kính h iển vi quang h ọc.I. ĐẠI CƯƠNG - ĐỊNH NGH ĨA: Khác với sụn , xương có m ặt ở khắp n ơi và giữ nhiều vai trò q uan trọng trong cơ thể. Mô xương là thành ph ần q uan trọng nh ất trong cấu tạo của bộ xương. Ngoài chức năng chống đ ỡ và vận động, xương còn bảo vệ, hỗ trợ quá trình tạo huyết và chuyển hóa p hospho-canci. Định nghĩa: xương là 1 m ô liên kết đặc biệt đã bị canxi hóa và có cấutrúc dạng lá. Cấu tạo gồm tế bào, chất căn b ản và sợi liên kết (ch ất căn bản và sợi liênkết gọi chung là chất nền n goại b ào xương = chất nền xương = chất căn b ản xương,chiếm tỷ lệ lớn). Lá xương là đơn vị cấu tạo của mô xương, cấu tạo gồm tế b ào xươngvà chất nền xương. Xương cứng ch ắc là do chất gian bào chứa collagen và glycosaminoglycan n hiễm m uối canci. Nhờ đó , xương có thể chịu được lực kéo 15 kg/mm 2 và lực nén 10 kg/mm 2. Về hóa học, xương chứa 30% ch ất hữu cơ và 7 0% chất vô cơ (chủ yếu là mu ối canci và phospho ). Mặc dù m ức độ khoáng cao nhưng xương luôn đổi mới về thành phần các ch ất, luôn luôn có hiện tư ợng hủy và tạo xương trong cơ thể ở mọi thời điểm, kể cả khi lớn tuổi. Các tính ch ất h ình thái ch ức n ăng của xương thay đổi tùy vào lứa tu ổi, điều kiện dinh d ưỡng, ho ạt động cơ, ảnh hưởng của nội tiết tố, p hân bố mạch ...II. ĐẠI THỂ: Nhìn bằng mắt thường 1 xương dài cắt d ọc, ta p hân biệt 2 dạng cấu tạo đ ại thể: + Xương đặc (xương Havers đặc): không có hốc, có các lá xương tạo thành những cấu trúc đặc b iệt đ ược gọi là h ệ th ống Havers. Mỗi h ệ th ống có dạng hình trụ, gồm những lá xương xếp vòng, ở chính giữa khối trụ đ ó là ống Havers chứa m ạch, m ô liên kết. + Xương xốp (xương Havers xốp ): có lá xương tạo thành 1 h ệ th ống vách m ỏng không đ ều đ ược gọi là bè xương, xếp theo nhiều hư ớng khác nhau và có thể nối với nhau . Giữa các b è có nh ững hốc ch ứa tủy xương. Như vậy, xương luôn được tạo bởi các lá xương xếp song song và dính chặtvào nhau cho dù cấu tạo đại thể là đặc hay xốp, chiều dày mỗi lá khoảng 7mcm. Về mặt nguồn gốc, xương đ ược phân thành xương cốt mạc là xương đư ợc tạo ra từ m àng xương và xương Havers là xương được tạo ra từ tủy tạo cốt. Về mặt g iải p hẫu học, xương có 3 loại: xương dẹt, xương dài và xương n gắn Xương d ẹt: tạo bởi 2 b ản xương đặc kẹp 1 lớp xương xốp ở giữa. Một số xương dẹt có những hốc ch ứa không khí gọi là xoang. Xương ngắn: là 1 khối xương xốp tương đối vuông vức, được bao quanh bởi 1 vỏ xươn g đ ặc mỏng. Xương d ài: gồm 2 đầu là xương xốp có xương đặc b ao quanh (phía mặt khớp là mô sụn trong) và 1 thân xương đặc b ao q uanh 1 hốc lớn ở giữa gọi là ố ng tủy. Giữa đầu và thân là vùng chuyển tiếp, chứa sụn tiếp hợp khi xương còn trong giai đoạn tăng trưởng. Cắt ngang thân, từ m àng xương vào đ ến ố ng tủy có ba lớp : lớp n goài, lớp giữa, lớp trong. Lớp ngoài mỏng, gọi là hệ thống cơ bản ngoài, gồm xương cốt mạc đồng tâm với trục của thân. Lớp giữa d ày nhất và cấu tạo chủ yếu bởi xương Havers đ ặc. Lớp trong rất mỏng gọi là hệ thống cơ bản trong gồm một số lá xương đồng tâm với trục của thân xương.III. VI TH Ể: 1. Tế bào xương: Mô xương có 3 loại tế bào: tạo cốt bào, cốt bào và h ủy cốt b ào . Tạo cốt bào tức là tế b ào của xương đang hình thành, cốt bào là tế bào của xương đã hình thành và hủy cốt bào có kh ả n ăng hủy xương m ạnh. 1.1. Tạo cốt b ào1 : Là tế b ào sản xuất lá xương, về sau tự nằm trong ổ xương khi đã tạo ra ch ất nền xung quanh nó và trở thành cốt b ào. Chúng thường có trên bề mặt các g iá đỡ tạo xương (còn gọi là bè xương đang h ình thành). Đặc điểm n hận dạng: có hình vuông, bầu dục, tháp; bào tương ái kiềm d o chứa nhiều lưới nội b ào hạt, nhu ộm m ầu hơi tím; nhân tròn lợt m àu , có hạch nhân rõ và thường n ằm ở p hía đối diện với giá đ ỡ (phía không tạo xương). Ch ức năng: h oạt động phụ thuộc vào một số yếu tố : parathormon, cancitonin, hormon tăng trưởng, vitamin C, m ột số tác động cơ h ọc... Tạo cốt b ào có nhiều chức năng và đóng vai trò quyết định trong việc tăng h ay giảm tạo xương: S ản xuất thành p hần hữu cơ của chất nền xương, thành ph ần này lúc đầu chưa bị canxi hóa và đ ược gọi là chất d ạng xương (còn gọi là ch ất tiền xương). Ức ch ế sự canxi h óa b ằng cách chế tiết enzym. Tham gia quá trình canxi hóa1 Osteoblast Điều hòa hủy xương: làm giảm hủy xương bằng cách tiết ra prostaglandin ức ch ế hoạt động của hủy cốt b ào ; hoặc ngư ợc lại, tăng hủy xương bằng cách tiết ra 1 yếu tố tăng khả năng d i động của hủy cốt bào . Nguồn gốc: từ 1 lo ại tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0