Module Giáo viên mầm non 2: Quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên mầm non
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,020.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Module Giáo viên mầm non 2: Quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên mầm non" giúp bạn đọc hiểu được khái niệm cảm xúc, quản lý cảm xúc và đạo đức nghề nghiệp. Phân tích được sự cần thiết phải quản lí cảm xúc của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp. Vận dụng kiến thức được trang bị để xác định các hạn chế trong quản lí cảm xúc của bản thân và của đồng nghiệp khi thực hiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Module Giáo viên mầm non 2: Quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên mầm non UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MODULE 2QUẢN LÍ CẢM XÚC BẢN THÂN TRONG HOẠTĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. GVC. NGUYỄN THỊ TRẦM CA Quảng Trị, 2022 1Modul 2: QUẢN LÍ CẢM XÚC BẢN THÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NONA. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm cảm xúc, quản lý cảm xúc và đạo đức nghề nghiệp - Phân tích được sự cần thiết phải quản lí cảm xúc của GVMN trong hoạtđộng nghề nghiệp. - Vận dụng kiến thức được trang bị để xác định các hạn chế trong quản lícảm xúc của bản thân và của đồng nghiệp khi thực hiện hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ. - Đề xuất được một số biện pháp tự rèn luyện và hỗ trợ đồng nghiệp rènluyện kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp.B. MÔ TẢ NỘI DUNG Nội dung quản lí cảm xúc bản thân của người GVMN trong hoạt độngnghề nghiệp sẽ cung cấp những nội dung cơ bản về: - Cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp; - Quản lí cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp; - Kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp. - Đề xuất được một số biện pháp tự rèn luyện và hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệpC. NỘI DUNG CỤ THỂLÝ THUYẾT ( 10 tiết)1. Cảm xúc bản thân của giáo viên mầm non trong hoạt động nghề nghiệp 21.1. Khái niệm cảm xúc Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về cảm xúc (CX), tùy theo góc độ tiếpcận của nhà nghiên cứu. X.L. Rubinstein cho rằng: “Về mặt nội dung, các CX được xác định bởicác mối quan hệ của con người, bởi tập quán và thói quen trong từng hoàn cảnhxã hội, tư tưởng của nó” . S. Tomkins quan niệm: “CX – về cơ bản là những phản ứng đáp lại bằngvẻ mặt”. Theo D. Goleman: “CX vừa là một tình cảm và các ý nghĩ, các trạngthái tâm lí và sinh học đặc biệt, vừa là thang của các xu hướng hành động do nógây ra”. Ông cho rằng, con người có hàng trăm CX với những kết hợp, nhữngbiến thể và biến đổi của chúng. Tuy nhiên, có một số CX nền tảng rất phổ biến,đó là: giận, buồn, sợ, vui sướng, yêu, ngạc nhiên, ghê tởm, xấu hổ. Khi CX xuấthiện, nó chuẩn bị cho cơ thể một kiểu phản ứng tương ứng. Nhóm tác giả J. Mayer, P. Salovey, D. Caruso quan niệm: “CX là một hệthống các đáp lại của cơ thể giúp điều phối những thay đổi về sinh lí, tri giác,kinh nghiệm, nhận thức và các thay đổi khác thành những trải nghiệm mạch lạcvề tâm trạng và tình cảm, chẳng hạn như hạnh phúc, tức giận, buồn chán, ngạcnhiên…”. Theo Carroll E.Izard cho rằng: “CX có ba yếu tố đặc trưng bao gồm: Cảmgiác được thể nghiệm hay là được ý thức về CX; các quá trình diễn ra trong cáchệ thần kinh, nội tiết, hô hấp, tiêu hóa và các hệ khác của cơ thể; các phức hợpbiểu cảm CX được quan sát, đặc biệt là những phức hợp phản ánh trên bộ mặt”. Th. Feher và J.A. Russell quan niệm: “CX là thứ mà tất cả mọi người đềubiết nhưng không thể định nghĩa được. Về ngữ nghĩa, CX có thể được coi là sựtrải nghiệm bằng cảm giác”. Theo Vũ Dũng: “CX - sự phản ánh tâm lý về mặt ý nghĩa sống động của 3các hiện tượng và hoàn cảnh, tức mối quan hệ giữa các thuộc tính khách quancủa chúng với nhu cầu của chủ thể, dưới hình thức những rung động trực tiếp.Trong quá trình tiến hóa, CX xuất hiện như một phương tiện cho phép cơ thểsống có khả năng đánh giá ý nghĩa sinh học của các trạng thái cơ thể và tác độngngoại cảnh. Xét về nguồn gốc, CX là một hình thức của kinh nghiệm loài. Dựavào CX, cá thể tiến hành những hành động cần thiết mà đôi khi tính hữu ích củachúng không ý thức được (ví dụ: lẩn tránh nguy hiểm, duy trì nòi giống). Nhằmđảm bảo cho quá trình thực hiện chức năng của CX diễn ra bình thường, hệ thầnkinh sinh dưỡng đảm nhiệm chức năng ấn định mức huy động sinh lực của cơthể (tích cực hóa)”. Theo Nguyễn Khắc Viện:“CX là phản ứng rung chuyển của con ngườitrước một kích động vật chất hoặc một sự việc, gồm hai mặt: Những phản ứngsinh lí do thần kinh thực vật, như tim đập nhanh, toát mồ hôi, nội tiết tăng haygiảm, cơ bắp co thắt, hoặc run rẩy, rối loạn tiêu hóa; phản ứng tâm lí, qua nhữngthái độ, lời nói, hành vi và cảm giác dễ chịu, khó chịu, vui sướng, buồn khổ cótính bột phát, chủ thể kiềm chế khó khăn. Những phản ứng tâm lí tùy thuộc nhữngbộ phận thần kinh: mạng lưới, hệ viền - dưới đồ thị; phản ứng tâm lí xuất pháttừ khả năng ít nhiều đối phó với một tình huống mang tính bất ngờ và biểu hiệnCX tùy thuộc đặc điểm phong tục tập quán, của nền văn hóa xã hội. Lúc phảnứng chưa phân định gọi là CX, lúc phân định rõ nét gọi là cảm động, lúc biểuhiện với cường độ cao gọi là cảm kích”. Theo Phạm Minh Hạc: “CX là một quá trình tâm lý, có tính nhất thời, phụthuộc vào tình huống, đa dạng, luôn luôn ở trạng thái hiện thực, thực hiện chứcnăng sinh vật (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường bên ngoàivới tư cách là một cá thể), gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng”. Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm CX, 4nhưng các nhà tâm lí học đều thống nhất những đặc trưng sau khi nói về CX ởcon người: (1) CX ở con người là một hiện tượng tâm lý phản ánh ý nghĩa của mốiquan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của chủ thể. (2) CX là một quá trình tâm lý diễn ra đồng thời với các quá trình thay đổikhác biệt rất rõ trong hệ thần kinh, hệ cơ mặt, hệ nội tiết, hệ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Module Giáo viên mầm non 2: Quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên mầm non UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MODULE 2QUẢN LÍ CẢM XÚC BẢN THÂN TRONG HOẠTĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. GVC. NGUYỄN THỊ TRẦM CA Quảng Trị, 2022 1Modul 2: QUẢN LÍ CẢM XÚC BẢN THÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NONA. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm cảm xúc, quản lý cảm xúc và đạo đức nghề nghiệp - Phân tích được sự cần thiết phải quản lí cảm xúc của GVMN trong hoạtđộng nghề nghiệp. - Vận dụng kiến thức được trang bị để xác định các hạn chế trong quản lícảm xúc của bản thân và của đồng nghiệp khi thực hiện hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ. - Đề xuất được một số biện pháp tự rèn luyện và hỗ trợ đồng nghiệp rènluyện kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệp.B. MÔ TẢ NỘI DUNG Nội dung quản lí cảm xúc bản thân của người GVMN trong hoạt độngnghề nghiệp sẽ cung cấp những nội dung cơ bản về: - Cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp; - Quản lí cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp; - Kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân của GVMN trong hoạt động nghề nghiệp. - Đề xuất được một số biện pháp tự rèn luyện và hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân trong hoạt động nghề nghiệpC. NỘI DUNG CỤ THỂLÝ THUYẾT ( 10 tiết)1. Cảm xúc bản thân của giáo viên mầm non trong hoạt động nghề nghiệp 21.1. Khái niệm cảm xúc Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về cảm xúc (CX), tùy theo góc độ tiếpcận của nhà nghiên cứu. X.L. Rubinstein cho rằng: “Về mặt nội dung, các CX được xác định bởicác mối quan hệ của con người, bởi tập quán và thói quen trong từng hoàn cảnhxã hội, tư tưởng của nó” . S. Tomkins quan niệm: “CX – về cơ bản là những phản ứng đáp lại bằngvẻ mặt”. Theo D. Goleman: “CX vừa là một tình cảm và các ý nghĩ, các trạngthái tâm lí và sinh học đặc biệt, vừa là thang của các xu hướng hành động do nógây ra”. Ông cho rằng, con người có hàng trăm CX với những kết hợp, nhữngbiến thể và biến đổi của chúng. Tuy nhiên, có một số CX nền tảng rất phổ biến,đó là: giận, buồn, sợ, vui sướng, yêu, ngạc nhiên, ghê tởm, xấu hổ. Khi CX xuấthiện, nó chuẩn bị cho cơ thể một kiểu phản ứng tương ứng. Nhóm tác giả J. Mayer, P. Salovey, D. Caruso quan niệm: “CX là một hệthống các đáp lại của cơ thể giúp điều phối những thay đổi về sinh lí, tri giác,kinh nghiệm, nhận thức và các thay đổi khác thành những trải nghiệm mạch lạcvề tâm trạng và tình cảm, chẳng hạn như hạnh phúc, tức giận, buồn chán, ngạcnhiên…”. Theo Carroll E.Izard cho rằng: “CX có ba yếu tố đặc trưng bao gồm: Cảmgiác được thể nghiệm hay là được ý thức về CX; các quá trình diễn ra trong cáchệ thần kinh, nội tiết, hô hấp, tiêu hóa và các hệ khác của cơ thể; các phức hợpbiểu cảm CX được quan sát, đặc biệt là những phức hợp phản ánh trên bộ mặt”. Th. Feher và J.A. Russell quan niệm: “CX là thứ mà tất cả mọi người đềubiết nhưng không thể định nghĩa được. Về ngữ nghĩa, CX có thể được coi là sựtrải nghiệm bằng cảm giác”. Theo Vũ Dũng: “CX - sự phản ánh tâm lý về mặt ý nghĩa sống động của 3các hiện tượng và hoàn cảnh, tức mối quan hệ giữa các thuộc tính khách quancủa chúng với nhu cầu của chủ thể, dưới hình thức những rung động trực tiếp.Trong quá trình tiến hóa, CX xuất hiện như một phương tiện cho phép cơ thểsống có khả năng đánh giá ý nghĩa sinh học của các trạng thái cơ thể và tác độngngoại cảnh. Xét về nguồn gốc, CX là một hình thức của kinh nghiệm loài. Dựavào CX, cá thể tiến hành những hành động cần thiết mà đôi khi tính hữu ích củachúng không ý thức được (ví dụ: lẩn tránh nguy hiểm, duy trì nòi giống). Nhằmđảm bảo cho quá trình thực hiện chức năng của CX diễn ra bình thường, hệ thầnkinh sinh dưỡng đảm nhiệm chức năng ấn định mức huy động sinh lực của cơthể (tích cực hóa)”. Theo Nguyễn Khắc Viện:“CX là phản ứng rung chuyển của con ngườitrước một kích động vật chất hoặc một sự việc, gồm hai mặt: Những phản ứngsinh lí do thần kinh thực vật, như tim đập nhanh, toát mồ hôi, nội tiết tăng haygiảm, cơ bắp co thắt, hoặc run rẩy, rối loạn tiêu hóa; phản ứng tâm lí, qua nhữngthái độ, lời nói, hành vi và cảm giác dễ chịu, khó chịu, vui sướng, buồn khổ cótính bột phát, chủ thể kiềm chế khó khăn. Những phản ứng tâm lí tùy thuộc nhữngbộ phận thần kinh: mạng lưới, hệ viền - dưới đồ thị; phản ứng tâm lí xuất pháttừ khả năng ít nhiều đối phó với một tình huống mang tính bất ngờ và biểu hiệnCX tùy thuộc đặc điểm phong tục tập quán, của nền văn hóa xã hội. Lúc phảnứng chưa phân định gọi là CX, lúc phân định rõ nét gọi là cảm động, lúc biểuhiện với cường độ cao gọi là cảm kích”. Theo Phạm Minh Hạc: “CX là một quá trình tâm lý, có tính nhất thời, phụthuộc vào tình huống, đa dạng, luôn luôn ở trạng thái hiện thực, thực hiện chứcnăng sinh vật (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường bên ngoàivới tư cách là một cá thể), gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng”. Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm CX, 4nhưng các nhà tâm lí học đều thống nhất những đặc trưng sau khi nói về CX ởcon người: (1) CX ở con người là một hiện tượng tâm lý phản ánh ý nghĩa của mốiquan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của chủ thể. (2) CX là một quá trình tâm lý diễn ra đồng thời với các quá trình thay đổikhác biệt rất rõ trong hệ thần kinh, hệ cơ mặt, hệ nội tiết, hệ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Bài thu hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non Module Giáo viên mầm non 2 Quản lí cảm xúc bản thân Hoạt động nghề nghiệp Giáo viên mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 216 1 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
6 trang 68 0 0
-
Thực hành đệm đàn organ cho giáo viên mầm non - Th.S Nguyễn Bách
45 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng mềm – ThS. Duyên Tình
84 trang 41 0 0 -
1 trang 35 0 0
-
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 33 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Bích Thủy - Nguyễn Thị Anh Thư
209 trang 31 0 0 -
64 trang 31 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 30 0 0