Danh mục

Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 1

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi người nhiếp ảnh khi được gặp Bác đều muốn được ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ đó không chỉ bằng nét bút mà còn cả bằng những hình ảnh sinh động. Để có được những bức ảnh còn lại cho đến hôm nay về Bác kính yêu, là nhờ có công lao và tài năng của các nhà nhiếp ảnh. Họ đã ghi lại được hàng vạn khoảnh khắc trong cuộc đời hoạt động của Bác. Những bức ảnh đó là một tài sản vô giá mà chúng ta có thể tự hào về nó. Mỗi bước Người đi đều là lịch sử - là những mẩu chuyện của các nhà nhiếp ảnh kể lại về người Cha thân yêu. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 1 I .•I _\ Ii i I . l- wf^ f ^ ^Ki* P m iS I TRẰN ĐƯƠNGMỖỊBVỚC NGVỜI p i ĐỀu là lịc h sử NHẢ XUẤT BẲN TKANH NIẾN LỜ I TÁC GIẢ Theo con số thống kê chưa đầy đủ, hiện nay có tới7.000 kiểu ảnh về Bác Hổ kính yêu của chúng tađ a n g được lưu g i ữ tại các cơ quan bảo tàng, báo chi,riên g Thông tấn xã Việt Nam có khoảng hơn 5.000kiểu. Đó là một tài sản vô giá mà chúng ta có th ể tựhào - với nó, chúng ta mãi mãi ỉưu g iữ những hìnhảnh sinh động về vị lãnh tụ tối cao của dăn tộc. Cóđược tài sản này, trước hết, không th ể khác, là nhờ cócông lao và tài năng của các nhà nhiếp ảnh. Họ đãgh i được hàng vạn khoảnh khắc troỉig cuộc đời vĩ đạicủa Bác Hồ. Ả nh Bác Hồ hẳn còn nhiều, mong rằng,sẽ được tiếp tục sưu tầm, trong nhiều gia đinh, nhiềuđịa phương yà nhiều nước m à Bác từng đến. Các loạihỉnh nghệ thuật khác, do đặc trứng của chúng, còncó th ề tiếp tục xây dựng những hình tượng cao cả vảđẹp đ ẽ về Bác, song nhiếp ảnh chỉ có thê làm đưỢcmột lần, tức là khi Người còn sốĩig và người nghệ sĩnhiếp ảnh tiếp cận được. Vâng, chỉ diễn ra trong mộtlần duy nhất mà thôi. Chính vì vậy, mỗi tấm ảnh cógiá trị hàm chứa một khoảnh khắc đáng g h i nhớ vềngười Cha thân yêu. Năm nay, Hội N ghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam kỷniệm lần thứ 35 ngày thành lập của mình. Đó là mộtngày hội trong rất nhiều ngày hội m ang ý nghĩa trọriỂđại của năm 2000. Tôi viết cuốn sách này, vừa tồ lòngthành kính dâng lẽn Bác Hồ, vừa lầm món quà nhỏg ử i tặng các nhà nhiếp ảnh được giới thiệu trong sáchnày, sẽ có thêm nhiều người khác k ể lại nh ữ n g giâyphút thiêng liêng được chụp ảnh Bác. TR Ầ N ĐƯƠNG 6 MỖI BƯỚC NGƯỜI ĐI ĐỂU L À LỊCH sử ghê sĩ nhiếp ảnh lảo thành Vũ Náng An thân mậtN tiếp tôi trong căn phòng nhỏ, giản dị và ngàn nắp tại nhà riêng của ông ở phô Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. ĐưỢc biết, ông vừa qua tuổi 84. Tuổi già, sức yếu, ôngvẫn ngày ngày làm việc miệt mài. ô n g thường xem lạinhững bức ảnh do mình chụp trong mấy chục nẫm quavà hồi tưống các sự kiện, sự việc quan hệ tói những bứcảnh của ông. Tôi chăm chú nhìn ông và cảm nhậnrằng, nụ cưồi, ánh mắt, giọng nói của lão đồng chí vẫntrẻ trung lạ thường. Đặc biệt là trí nhớ - một trí nhdtuyệt vời. Cứ mỗi lần tới thăm, lại được nghe nhànhiếp ảnh từng trải kể những mẩu chuyện thú vị -chuyện đời, chuyện nghề, tầng tầng lớp lốp những sốphận, những tên tuổi, những sự kiện, những conngười, trong nước, ngoài nưốc. Rõ ràng, ký ức của ônggià này là cả một cuôn phim dài vô tận... Thú thật, tôiđã có thể viết riêng một quyển sách về ông - qua quyểnsách ấy, đằng sau chân dung ông, bạn đọc có thể thâymột phần chặng đưòng của nhiếp ảnh và điện ảnhcách mạng Việt Nam. ốn g là một trong những đảngviên đã chiến đấu dưối lá cờ Đảng ngay từ buổi đầutiên của Nhà nưdc Cộng hòa non ư ẻ. Vinh dự của ông TRẦN ĐƯƠNGià ỏ chỗ; ông thuộc trong số các nhà nhiếp ảnh đầu tiêncủa Quân đội Nhân dân Việt Nam. Và, ông cũng làngưòi đầu tiên được cử đi theo chụp ảnh Bác Hồ trongnhững năm đầu kháng chiến chông Pháp. Ngưòi giớithiệu ông vôi Bác là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, là“Anh Văn kính mến”, ngưòi có nhiều công lao dìu dắt,giúp đõ ông trưởng thành, đã gọi ông ỉà “nghệ sĩ -ch.iến sĩ’. Riêng về mối quan hệ giữa ông và Đại tướngcũng có thể viết thành một chương giá trị trong cuốhsách về cuộc đời ông. 0 đây, tôi chỉ xin phép ghi lạidòng bút tích của Đại tướng dành cho ông; Ngày 12 tháng ĩ năm 1999, cùng với Bích Hà (têncủa phu nhân, Đại tưống Võ Nguyên Giáp - T.Đ) đêhthăm và chúc năm mới anh chị Vũ Năng A n và giađinh. Ỡ nhà đi từ 3 giờ 2 5 phút, tỉm đường gần mộttiếng, đến 4 giờ hơn. mới đến. C húng ta xa nhau, nhưngcôtìm thì vẫn tìm được. Chúc anh chị và gia đình mọis ự tốt đẹp và khỏe mạnh đ ể chụp những tấm ảnh đầutiên của th ế kỷ 21. Tôi đặc biệt chú ý câu của Đại tướng: Chúng ta xanhau, nhưng cô tim nhau thi vẫn tìm được”. 0 đảy,dưòng như là lòi của đôi bạn thân thiết nói với nhau,chứ không phải lòi của vỊ thủ trưởng cao nhất vớingười phụ trách ban nhiếp ảnh trong Văn phòng BộTổng tư lệnh. Ai đến thăm nhà nhiếp ảnh Vũ Năng An đều bị hấpdẫn bởi những bức ảnh quý đặt trong tủ kính buồngkhách: Bác H ồ ồ mặt trận Đông K hê (1950), Bác H ồ vàĐại tướng Võ Nguyên Giáp tại lán ở him núi Lam Sơn(1950), Bác H ồ thăm cảnh ở h ồ Y-xức và núi A-la~taoKa-dắc-xtan (1959). Cạnh đó là tấm bằng Giải thưống 8 M Ỗ I Bước N c ư ô i Đ i đêu là L ịc h sửHồ Chí Minh (đợt I) và bức ảnh ông cùng các nhà khoahọc, các nghệ sỉ tiêu biểu được Chủ tịch nước tặngGiải thưỏng Hồ Chí Minh... Dưòng như đọc đxíỢc nhũng ý nghĩ của tôi khi chămchú ngấm các bức ảnh này, nhà nghệ sĩ lão thành tâmsự: - Tuổi càng cao, tôi càng tha’m thìa: Bác Hồ làngười đã cứu sống tôi. Như sỢ tôi không hiểu hết ý, ông nói: - “Cứu sông” đây không mang ý nghĩa vật chất màlà cứu sống nghề ảnh của tôi. Nhờ có Bác, vì có Bác,tôi được đứng vào hàng ngũ các nhà nhiếp ảnh cáchmạng từ buổi ày... Đôi m ắt ông sáng lên khỉ nói các từ “nhiếp ảnhcách mạng”. Và, liền sau đó, nhìn ra xa xăm, ông nóigiọng nhỏ nhẹ, bồi hồi; - Tôi đã có một tuổi trẻ không vui, nhà nghèo lắm.Nghĩ không thể sông như thế mãi, tôi đã bỏ nhà đi,vào đúng ngày mùng một Tết năm Mậu Dần (1938).Tôi lênh đênh vào Nam, ôm mộng xuất dương, làmđiện ảnh, nhiếp ảnh. Đê thực hiện ước mơ của mình,tôi đến Studio Géo Thơm. Thật may mắn, qua buổiđầu gặp gổ, tôi được óng Thơm cháp nhận, có cảm tìnhvà được chính ông chì bảo tận tình cho đến khi thànhnghề. Tôi học nghề không được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: