![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối gây hại đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối gây hại đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam nghiên cứu xác định loài mối gây hại đập là cần thiết và là cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp phòng trừ mối phù hợp với hiện trạng thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối gây hại đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5DOI: 10.15625/vap.2022.0029 MỐI GÂY HẠI ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC Ở TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Thị My1,*, Nguyễn Quốc Huy1, Nguyễn Minh Đức1, Nguyễn Văn Quảng2 Tóm tắt. Quảng Nam là tỉnh có lợi thế về thủy điện và thủy lợi với gần trăm công trình đập hồ chứa nước. Tuy nhiên, có nhiều công trình đang tiềm ẩn bị mất an toàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mối là một trong số loài sinh vật gây hại đối với đập hồ chứa nước cần được quan tâm nghiên cứu. Để góp phần đảm bảo an toàn đập hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tình hình mối gây hại tại 7 công trình đập hồ chứa nước. Kết quả điều tra đã xác định được 15 loài mối phân bố ở khu vực nghiên cứu, trong đó 12 loài gây hại và Odontotermes hainanensis là loài gây hại nhất. Đây là cơ sở khoa học để xác định biện pháp phòng trừ mối hiệu quả, bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam. Từ khóa: Đập hồ chứa nước, gây hại, mối.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên, mối là sinh vật vô cùng hữu ích bởi chúng tham gia vào quá trìnhphân giải vật chất hữu cơ có nguồn gốc từ xenlulô để tạo thành đường và các chất đơngiản hơn trong chu trình chuyển hoá vật chất (Abe, 1979). Đồng thời, mối cũng là mộtnguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác. Tuy nhiên, xét về khía cạnh đờisống kinh tế - xã hội con người, một số loài mối lại được coi là những sinh vật gây hại.Chúng không chỉ là đối tượng gây hại các công trình nhà cửa (Trịnh Văn Hạnh và cộngsự, 2017), cây trồng (Nguyễn Văn Quảng và cộng sự, 2007), mà chúng còn là sinh vật gâyhại công trình thuỷ lợi, thủy điện (đê, đập hồ chứa nước) (Vũ Văn Tuyển, 1982; NguyễnQuốc Huy, 2011). Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, nơi có địahình phức tạp, địa hình dốc từ Tây sang Đông và được phân thành 3 vùng chính: vùng núi,vùng đồi núi trung du và vùng đồng bằng ven biển. Trong đó, đồi núi chiếm trên 3/4 diệntích, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thường gây ra các thiên tai như lũ quét, sạt lở đất.Chính đặc điểm địa hình này đã tạo cho tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh cũng như lợithế về thủy lợi và thủy điện. Hiện nay, tỉnh có gần trăm công trình đập hồ chứa nước lớnnhỏ. Các công trình này đã góp phần ngăn lũ, điều tiết nước cho phần hạ du. Tuy nhiên, cónhiều nguyên nhân gây mất an toàn đập đang tiềm ẩn, trong đó mối là một trong số loàisinh vật gây hại đối với đập hồ chứa nước cần được quan tâm nghiên cứu. Theo Vũ Văn Tuyển (1982), 52 loài mối được ghi nhận phân bố trong môi trườngđập hồ chứa nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng cũng như thành phần loài gây hại ởmỗi vùng là khác nhau. Chín loài gây hại được ghi nhận ở đập hồ chứa nước vùng BắcTrung Bộ (Lê Văn Triển và Ngô Trường Sơn, 2000); 18 loài mối gây hại đập hồ chứa 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: ngmyb2012@gmail.com260 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMnước vùng Đông Nam Bộ (Nguyễn Quốc Huy và Lê Văn Triển, 2007) và 10 loài gây hạiđập hồ chứa nước vùng Tây Nguyên (Nguyễn Quốc Huy, 2011). Cho đến nay, chưa cóbáo cáo về loài mối gây hại đập ở vùng Nam Trung Bộ nói chung và Quảng Nam nóiriêng. Mỗi biện pháp phòng trừ mối có tính đặc thù riêng cho từng nhóm mối. Để gópphần bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước cho tỉnh Quảng Nam, việc nghiên cứu xác định loàimối gây hại đập là cần thiết và là cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp phòng trừ mối phùhợp với hiện trạng thực tế.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Bảy công trình đập hồ chứa nước (ĐHCN) ở tỉnh Quảng Nam (Bảng 1) đã được tiếnhành điều tra, thu thập mẫu mối trong năm 2018 và năm 2019. Bảng 1. Một số thông số về các đập hồ chứa nước được điều tra mối tại Quảng Nam Đập chính Diện Cao Tên hồ Chiều Chiều STT Địa điểm (xã, huyện) tích tưới trình chứa nước cao đập dài đập (ha) đỉnh (m) (m) đập (m) 1 Phú Ninh Tam Ngọc, Phú Ninh 23.000 37,6 40 620 2 Khe Tân Xã Đại Chánh, Đại Lộc 3.500 26,2 22,8 1721,8 3 Vĩnh Trinh Duy Châu, Duy Xuyên 1.500 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối gây hại đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5DOI: 10.15625/vap.2022.0029 MỐI GÂY HẠI ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC Ở TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Thị My1,*, Nguyễn Quốc Huy1, Nguyễn Minh Đức1, Nguyễn Văn Quảng2 Tóm tắt. Quảng Nam là tỉnh có lợi thế về thủy điện và thủy lợi với gần trăm công trình đập hồ chứa nước. Tuy nhiên, có nhiều công trình đang tiềm ẩn bị mất an toàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mối là một trong số loài sinh vật gây hại đối với đập hồ chứa nước cần được quan tâm nghiên cứu. Để góp phần đảm bảo an toàn đập hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tình hình mối gây hại tại 7 công trình đập hồ chứa nước. Kết quả điều tra đã xác định được 15 loài mối phân bố ở khu vực nghiên cứu, trong đó 12 loài gây hại và Odontotermes hainanensis là loài gây hại nhất. Đây là cơ sở khoa học để xác định biện pháp phòng trừ mối hiệu quả, bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam. Từ khóa: Đập hồ chứa nước, gây hại, mối.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên, mối là sinh vật vô cùng hữu ích bởi chúng tham gia vào quá trìnhphân giải vật chất hữu cơ có nguồn gốc từ xenlulô để tạo thành đường và các chất đơngiản hơn trong chu trình chuyển hoá vật chất (Abe, 1979). Đồng thời, mối cũng là mộtnguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác. Tuy nhiên, xét về khía cạnh đờisống kinh tế - xã hội con người, một số loài mối lại được coi là những sinh vật gây hại.Chúng không chỉ là đối tượng gây hại các công trình nhà cửa (Trịnh Văn Hạnh và cộngsự, 2017), cây trồng (Nguyễn Văn Quảng và cộng sự, 2007), mà chúng còn là sinh vật gâyhại công trình thuỷ lợi, thủy điện (đê, đập hồ chứa nước) (Vũ Văn Tuyển, 1982; NguyễnQuốc Huy, 2011). Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, nơi có địahình phức tạp, địa hình dốc từ Tây sang Đông và được phân thành 3 vùng chính: vùng núi,vùng đồi núi trung du và vùng đồng bằng ven biển. Trong đó, đồi núi chiếm trên 3/4 diệntích, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thường gây ra các thiên tai như lũ quét, sạt lở đất.Chính đặc điểm địa hình này đã tạo cho tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh cũng như lợithế về thủy lợi và thủy điện. Hiện nay, tỉnh có gần trăm công trình đập hồ chứa nước lớnnhỏ. Các công trình này đã góp phần ngăn lũ, điều tiết nước cho phần hạ du. Tuy nhiên, cónhiều nguyên nhân gây mất an toàn đập đang tiềm ẩn, trong đó mối là một trong số loàisinh vật gây hại đối với đập hồ chứa nước cần được quan tâm nghiên cứu. Theo Vũ Văn Tuyển (1982), 52 loài mối được ghi nhận phân bố trong môi trườngđập hồ chứa nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng cũng như thành phần loài gây hại ởmỗi vùng là khác nhau. Chín loài gây hại được ghi nhận ở đập hồ chứa nước vùng BắcTrung Bộ (Lê Văn Triển và Ngô Trường Sơn, 2000); 18 loài mối gây hại đập hồ chứa 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: ngmyb2012@gmail.com260 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMnước vùng Đông Nam Bộ (Nguyễn Quốc Huy và Lê Văn Triển, 2007) và 10 loài gây hạiđập hồ chứa nước vùng Tây Nguyên (Nguyễn Quốc Huy, 2011). Cho đến nay, chưa cóbáo cáo về loài mối gây hại đập ở vùng Nam Trung Bộ nói chung và Quảng Nam nóiriêng. Mỗi biện pháp phòng trừ mối có tính đặc thù riêng cho từng nhóm mối. Để gópphần bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước cho tỉnh Quảng Nam, việc nghiên cứu xác định loàimối gây hại đập là cần thiết và là cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp phòng trừ mối phùhợp với hiện trạng thực tế.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Bảy công trình đập hồ chứa nước (ĐHCN) ở tỉnh Quảng Nam (Bảng 1) đã được tiếnhành điều tra, thu thập mẫu mối trong năm 2018 và năm 2019. Bảng 1. Một số thông số về các đập hồ chứa nước được điều tra mối tại Quảng Nam Đập chính Diện Cao Tên hồ Chiều Chiều STT Địa điểm (xã, huyện) tích tưới trình chứa nước cao đập dài đập (ha) đỉnh (m) (m) đập (m) 1 Phú Ninh Tam Ngọc, Phú Ninh 23.000 37,6 40 620 2 Khe Tân Xã Đại Chánh, Đại Lộc 3.500 26,2 22,8 1721,8 3 Vĩnh Trinh Duy Châu, Duy Xuyên 1.500 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đập hồ chứa nước Thành phần loài mối Phòng trừ mối Bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước Sinh thái họcTài liệu liên quan:
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 168 0 0 -
93 trang 103 0 0
-
27 trang 88 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 42 0 0 -
124 trang 39 0 0
-
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 39 0 0 -
Freshwater Bivalve Ecotoxoicology - Chapter 13
15 trang 37 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) tại thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 32 0 0 -
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM SINH - SINH THÁI HỌC
11 trang 32 0 0