Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính" nhằm xác định mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị đối với tình trạng đáp ứng virus sau 6 tháng điều trị tenofovir disoproxil fumarate (TDF).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 4/2023 DOI:https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tạithời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ởbệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhRelationshipbetween pre-treatment serum HBV-RNA levels withpost-treatment virological response in patiens with chronic hepatitis BNguyễn Đình Ứng*, Bùi Tiến Sỹ**, *Học viện Quân y,Nguyễn Trọng Chính***, **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Hồ Hữu Thọ*,*** ***Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân yTóm tắt Mục tiêu: Xác định mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị đối với tình trạng đáp ứng virus sau 6 tháng điều trị tenofovir disoproxil fumarate (TDF). Đối tượng và phương pháp: 77 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính được thu thập máu ngoại vi tại thời điểm khi trước điều trị; sau 3 và 6 tháng điều trị. Phương pháp realtime RT-PCR được sử dụng để định lượng nồng độ HBV-RNA và HBV- DNA huyết tương. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm Medcalc 20.019. Kết quả: Ở bệnh nhân HBeAg ban đầu dương tính (n = 34), giá trị tiên lượng của nồng độ HBV-RNA huyết tương trước điều trị đối với tình trạng đáp ứng virus sau 6 tháng ở mức khá tốt (AUC = 0,77; 95% CI: 0,59-0,89, pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No4/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844 baseline serum HBV-RNA levels for virological response status after 6 months of treatment was quite good (AUC = 0.77; 95% CI: 0.59-0.89, pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 4/2023 DOI:https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844 Đối tượng là 77 bệnh nhân VGBMT điều tương, là sản phẩm của đề tài nghiên cứutrị tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân mã số 01C-0808-2017-3 do Sở KH&CN Hày 103, Học viện Quân y; thời gian từ năm Nội tài trợ. Thông tin ngắn gọn: Quy trình2017 đến năm 2020. Tiêu chuẩn lựa chọn dựa trên cơ sở phản ứng realtime RT-PCR,gồm: (1) BN được chẩn đoán xác định mắc sử dụng cặp mồi đặc hiệu vùng gen S củabệnh VGBMT; (2) Bệnh nhân chưa từng HBV, thí nghiệm được thực hiện lặp lại haiđược điều trị thuốc kháng virus; (3) Bệnh lần cho mỗi mẫu bệnh phẩm, sử dụng hệnhân được chỉ định sử dụng TDF; (4) Bệnh thống Rotor Gene Q (Qiagen). Ngưỡng phátnhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu hiện của phản ứng là 100 copies/ml.chuẩn loại trừ gồm: (1) Phụ nữ đang mang 2.3. Xử lý số liệuthai hoặc cho con bú, trẻ em dưới 15 tuổi;(2) Bệnh nhân mắc các biến chứng nặng về Sử dụng phần mềm MedCalc versiongan như xơ hoặc ung thư gan; (3) Bệnh 20.019 (MedCalc Software Ltd, Ostend, Bỉ).nhân bị đồng nhiễm HIV hoặc HCV; (4) Sự khác biệt của các nhóm được đánh giáBệnh nhân có tiền sử dùng thuốc kháng bằng các phép thử kiểm định phù hợp nhưvirus; (5) Bệnh nhân không hợp tác. Mann-Whitney hoặc t-Student. Phân tích Bệnh nhân được theo dõi trong vòng 6 đường cong ROC được sử dụng để xem xéttháng với 3 lần thu thập mẫu máu ngoại vi, giá trị dự báo của các yếu tố. Hệ số nguytại thời điểm bắt đầu, sau 3; 6 tháng điều cơ tương đối (Relative Risk) được tính toántrị TDF. để mô tả mức độ liên quan giữa các biến số. 2.2. Phương pháp 2.4. Đạo đức nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phươngpháp tiến cứu và chọn mẫu theo phương Toàn bộ hồ sơ quy trình nghiên cứu đềupháp thuận tiện. được thông qua Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh của Học viện Quân y, số Định lượng HBV-RNA huyết tương: Sử 780/QĐ-HVQY ngày 28/03/2018.dụng quy trình định lượng HBV-RNA huyết3. Kết quả 3.1. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm về tình trạng đáp ứng virus theo thời gian điều trị Nhóm HBeAg Nhóm HBeAg Thời điểm Chung p âm tính dương tính T3 (n = Không đáp ứng 24 (88,89%) 34 (94,44%) 58 (92 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 4/2023 DOI:https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844Mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tạithời điểm trước điều trị với đáp ứng virus sau điều trị ởbệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhRelationshipbetween pre-treatment serum HBV-RNA levels withpost-treatment virological response in patiens with chronic hepatitis BNguyễn Đình Ứng*, Bùi Tiến Sỹ**, *Học viện Quân y,Nguyễn Trọng Chính***, **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Hồ Hữu Thọ*,*** ***Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân yTóm tắt Mục tiêu: Xác định mối liên quan của nồng độ HBV-RNA huyết tương tại thời điểm trước điều trị đối với tình trạng đáp ứng virus sau 6 tháng điều trị tenofovir disoproxil fumarate (TDF). Đối tượng và phương pháp: 77 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính được thu thập máu ngoại vi tại thời điểm khi trước điều trị; sau 3 và 6 tháng điều trị. Phương pháp realtime RT-PCR được sử dụng để định lượng nồng độ HBV-RNA và HBV- DNA huyết tương. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm Medcalc 20.019. Kết quả: Ở bệnh nhân HBeAg ban đầu dương tính (n = 34), giá trị tiên lượng của nồng độ HBV-RNA huyết tương trước điều trị đối với tình trạng đáp ứng virus sau 6 tháng ở mức khá tốt (AUC = 0,77; 95% CI: 0,59-0,89, pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No4/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844 baseline serum HBV-RNA levels for virological response status after 6 months of treatment was quite good (AUC = 0.77; 95% CI: 0.59-0.89, pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 4/2023 DOI:https://doi.org/10.52389/ydls.v18i4.1844 Đối tượng là 77 bệnh nhân VGBMT điều tương, là sản phẩm của đề tài nghiên cứutrị tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân mã số 01C-0808-2017-3 do Sở KH&CN Hày 103, Học viện Quân y; thời gian từ năm Nội tài trợ. Thông tin ngắn gọn: Quy trình2017 đến năm 2020. Tiêu chuẩn lựa chọn dựa trên cơ sở phản ứng realtime RT-PCR,gồm: (1) BN được chẩn đoán xác định mắc sử dụng cặp mồi đặc hiệu vùng gen S củabệnh VGBMT; (2) Bệnh nhân chưa từng HBV, thí nghiệm được thực hiện lặp lại haiđược điều trị thuốc kháng virus; (3) Bệnh lần cho mỗi mẫu bệnh phẩm, sử dụng hệnhân được chỉ định sử dụng TDF; (4) Bệnh thống Rotor Gene Q (Qiagen). Ngưỡng phátnhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu hiện của phản ứng là 100 copies/ml.chuẩn loại trừ gồm: (1) Phụ nữ đang mang 2.3. Xử lý số liệuthai hoặc cho con bú, trẻ em dưới 15 tuổi;(2) Bệnh nhân mắc các biến chứng nặng về Sử dụng phần mềm MedCalc versiongan như xơ hoặc ung thư gan; (3) Bệnh 20.019 (MedCalc Software Ltd, Ostend, Bỉ).nhân bị đồng nhiễm HIV hoặc HCV; (4) Sự khác biệt của các nhóm được đánh giáBệnh nhân có tiền sử dùng thuốc kháng bằng các phép thử kiểm định phù hợp nhưvirus; (5) Bệnh nhân không hợp tác. Mann-Whitney hoặc t-Student. Phân tích Bệnh nhân được theo dõi trong vòng 6 đường cong ROC được sử dụng để xem xéttháng với 3 lần thu thập mẫu máu ngoại vi, giá trị dự báo của các yếu tố. Hệ số nguytại thời điểm bắt đầu, sau 3; 6 tháng điều cơ tương đối (Relative Risk) được tính toántrị TDF. để mô tả mức độ liên quan giữa các biến số. 2.2. Phương pháp 2.4. Đạo đức nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phươngpháp tiến cứu và chọn mẫu theo phương Toàn bộ hồ sơ quy trình nghiên cứu đềupháp thuận tiện. được thông qua Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh của Học viện Quân y, số Định lượng HBV-RNA huyết tương: Sử 780/QĐ-HVQY ngày 28/03/2018.dụng quy trình định lượng HBV-RNA huyết3. Kết quả 3.1. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm về tình trạng đáp ứng virus theo thời gian điều trị Nhóm HBeAg Nhóm HBeAg Thời điểm Chung p âm tính dương tính T3 (n = Không đáp ứng 24 (88,89%) 34 (94,44%) 58 (92 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm gan virus B mạn tính Nồng độ HBV-RNA huyết tương Đáp ứng virus Điều trị viêm gan virus B mạn tính Nghiên cứu y học Tạp chí Y Dược lâm sàng 108Tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0