Mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 tháng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.55 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc tìm hiểu mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 thángTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111Mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âmđánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng,siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạchchủ được theo dõi sau 6 thángRelationship of left ventricular global longitudinal strain by 2Dspeckle tracking echocardiography with clinical, echocardiographiccharacteristics in patients undergoing aortic valve replacement oversix-month follow-upTrần Thị Ngọc Lan*, Trần Văn Riệp**, *Bệnh viện Tim Hà Nội,Nguyễn Đức Hải** **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Tóm tắt Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 tháng. Đối tượng và phương pháp: 96 bệnh nhân hẹp van động mạch chủ khít (HC) và 74 bệnh nhân hở van động mạch chủ nhiều (HoC) được phẫu thuật thay van động mạch chủ (ĐMC); tuổi trung bình 60,9 ± 10,6 năm; 59,4% giới nam. Các biến nghiên cứu gồm mức độ khó thở (theo phân loại NYHA), phân suất tống máu trên siêu âm tim (EF), sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D (GLS). Kết quả: (1) Bệnh nhân có sức căng dọc thất trái càng giảm thì phân loại NYHA càng cao; pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111. in the AS and a cut-off value of -14 % in the AR were able to predict the normalization NYHA classification after 6 months of aortic valve replacement; (3) There was a correlation between GLS and EF in both groups of patients: AS group (R = 0.776; pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111 a. Bệnh nhân hẹp chủ b. Bệnh nhân hở chủ Hình 1. Giá trị tiên lượng của chỉ số GLS trước phẫu với tình trạng khó thở theo phân loại NYHA sau phẫu thuật 6 tháng Trong nhóm HC có EF bảo tồn: Diện tích dưới đường cong ROC là 0,869; khoảng tin cậy 95%; pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111. Nhận xét: Bệnh nhân HoC trước phẫu thuật chia thành 3 nhóm (nhóm 1: Bệnh nhân có EF < 50%;nhóm 2: Bệnh nhân có EF ≥ 50% và GLS ≥ -14,00%; nhóm 3: EF ≥ 50% và GLS < -14,00%). Kết quả phântích cho thấy, sau 6 tháng phẫu thuật thay van, tỷ lệ còn tồn tại khó thở (NYHA 2) của nhóm 1, nhóm 2,nhóm 3 lần lượt là (100,0%; 70% và 11,1%; pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 thángTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111Mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âmđánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng,siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạchchủ được theo dõi sau 6 thángRelationship of left ventricular global longitudinal strain by 2Dspeckle tracking echocardiography with clinical, echocardiographiccharacteristics in patients undergoing aortic valve replacement oversix-month follow-upTrần Thị Ngọc Lan*, Trần Văn Riệp**, *Bệnh viện Tim Hà Nội,Nguyễn Đức Hải** **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Tóm tắt Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan của sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ được theo dõi sau 6 tháng. Đối tượng và phương pháp: 96 bệnh nhân hẹp van động mạch chủ khít (HC) và 74 bệnh nhân hở van động mạch chủ nhiều (HoC) được phẫu thuật thay van động mạch chủ (ĐMC); tuổi trung bình 60,9 ± 10,6 năm; 59,4% giới nam. Các biến nghiên cứu gồm mức độ khó thở (theo phân loại NYHA), phân suất tống máu trên siêu âm tim (EF), sức căng dọc thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D (GLS). Kết quả: (1) Bệnh nhân có sức căng dọc thất trái càng giảm thì phân loại NYHA càng cao; pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111. in the AS and a cut-off value of -14 % in the AR were able to predict the normalization NYHA classification after 6 months of aortic valve replacement; (3) There was a correlation between GLS and EF in both groups of patients: AS group (R = 0.776; pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111 a. Bệnh nhân hẹp chủ b. Bệnh nhân hở chủ Hình 1. Giá trị tiên lượng của chỉ số GLS trước phẫu với tình trạng khó thở theo phân loại NYHA sau phẫu thuật 6 tháng Trong nhóm HC có EF bảo tồn: Diện tích dưới đường cong ROC là 0,869; khoảng tin cậy 95%; pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111. Nhận xét: Bệnh nhân HoC trước phẫu thuật chia thành 3 nhóm (nhóm 1: Bệnh nhân có EF < 50%;nhóm 2: Bệnh nhân có EF ≥ 50% và GLS ≥ -14,00%; nhóm 3: EF ≥ 50% và GLS < -14,00%). Kết quả phântích cho thấy, sau 6 tháng phẫu thuật thay van, tỷ lệ còn tồn tại khó thở (NYHA 2) của nhóm 1, nhóm 2,nhóm 3 lần lượt là (100,0%; 70% và 11,1%; pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2111p
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Van động mạch chủ Thay van động mạch chủ Sức căng dọc thất trái Siêu âm đánh dấu môTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 185 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0