Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh nhân Parkinson
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh nhân Parkinson. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 133 người bệnh được chẩn đoán Parkinson khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh nhân Parkinson vietnam medical journal n02 - MAY - 2024 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ HỘI CHỨNG LÃO KHOA TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON Trần Viết Lực1,2, Nguyễn Xuân Thanh1,2 ,Vũ Thị Thanh Huyền1,2TÓM TẮT at an average level. Quality of life is related to some geriatric syndrome such as: decline in daily 22 Mục tiêu: xác định mối liên quan giữa chất lượng functioning, sleep disorders, depression andcuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh malnutrition. Keywords: Parkinson, older adult,nhân Parkinson. Đối tượng và phương pháp: geriatric syndromes, quality of life.nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 133 người bệnhđược chẩn đoán Parkinson khám và điều trị tại bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀviện Lão khoa Trung ương. Đối tượng nghiên cứuđược chẩn đoán Parkinson theo tiêu chuẩn chẩn đoán Chất lượng cuộc sống (CLCS) theo địnhngân hàng não của hiệp hội bệnh Parkinson ở Vương nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới WHO là nhậnquốc Anh. Chất lượng cuộc sống được đánh giá theo thức của một cá nhân về vị trí của họ trong cuộcthang điểm PHQ8. Kết quả: tuổi trung bình là 67,87 sống, trong bối cảnh văn hóa và hệ thống giá trị± 5,95 (năm). Điểm chất lượng cuộc sống trung bình mà họ sống và liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng,theo thang PDQ – 8 là 9,83 ± 4,63. Chất lượng cuộcsống có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hội tiêu chuẩn và mối quan tâm của họ1. CLCS baochứng lão khoa như: suy giảm chức năng hoạt động gồm các yếu tố thể chất, tâm lý, tự chủ, nhậnhằng ngày theo ADL và IADL, rối loạn giấc ngủ, trầm thức, quan hệ xã hội và môi trường. Như vậy,cảm và suy dinh dưỡng (p TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 538 - th¸ng 5 - sè 2 - 2024II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Assessment short form). Trong đó 12 – 14 điểm: 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân Tình trạng dinh dưỡng bình thường; 8 – 11Parkinson từ 50 – 80 tuổi được chẩn đoán và điểm: Nguy cơ suy dinh dưỡng; 0 – 7 điểm: Suyđiều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ dinh dưỡng. Tình trạng đa bệnh lý: Có: ≥ 2tháng 2 đến tháng 4 năm 2023. bệnh; Không: < 2 bệnh. Sử dụng nhiều thuốc: 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Người bệnh có: > 5 loại thuốc; không: < 5 loại thuốc. Đánhđược lựa chọn vào nghiên cứu khi có đủ các các giá chất lượng giấc ngủ, được đánh giá dựa trêntiêu chuẩn sau: điểm số của bộ câu hỏi chất lượng giấc ngủ - Từ 50-80 tuổi Pittsburgh, tổng điểm 5: Có rối loạn giấc ngủ. Đánh(sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ngân hàng não giá trầm cảm bằng GDS - 15. Điểm > 5 điểm gợicủa hiệp hội bệnh Parkinson ở Vương quốc Anh)3 ý trầm cảm. Điểm ≥ 10 điểm hầu như luôn là 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. Người bệnh bị dấu hiệu của bệnh trầm cảm.loại trừ khỏi nghiên cứu khi có MỘT trong các - Chất lượng cuộc sống của người bệnhtiêu chuẩn: Parkinson được đánh giá bằng cách sử dụng Bộ - Bệnh cấp tính và ác tính câu hỏi về bệnh Parkinson gồm 8 mục (PDQ-8)5, - Mất thị lực, thính giác hoặc giới hạn khả phiên bản rút gọn của Bộ câu hỏi về bệnhnăng giao tiếp nghiêm trọng (mức độ 3, 4) (theo Parkinson gồm 39 mục (PDQ-39). Mỗi câu hỏiĐánh giá sức khỏe cộng đồng của interRAI)4 được cho điểm từ 0 đến 4 như sau: Không bao - Đối tượng nghiên cứu hoặc gia đình không giờ = 0, Thỉnh thoảng = 1, Đôi khi = 2, Thườngđồng ý tham gia nghiên cứu = 3, Luôn luôn hoặc không thể làm gì cả = 4. 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Tổng số điểm được tính sau khi cộng các điểm - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 đến riêng lẻ. Điểm cao hơn biểu thị chất lượng cuộctháng 4 năm 2023 sống kém hơn. Địa điểm: Bệnh viện Lão khoa Trung ương. 2.3. Xử lý số liệu. Số liệu sau thu thập 2.2. Phương pháp nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22 (NY, IBM). 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu - Các biến định lượng được mô tả dưới dạngmô tả cắt ngang trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh sự khác biệt 2.2.2. Công cụ và các biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh nhân Parkinson vietnam medical journal n02 - MAY - 2024 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ HỘI CHỨNG LÃO KHOA TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON Trần Viết Lực1,2, Nguyễn Xuân Thanh1,2 ,Vũ Thị Thanh Huyền1,2TÓM TẮT at an average level. Quality of life is related to some geriatric syndrome such as: decline in daily 22 Mục tiêu: xác định mối liên quan giữa chất lượng functioning, sleep disorders, depression andcuộc sống và một số hội chứng lão khoa trên bệnh malnutrition. Keywords: Parkinson, older adult,nhân Parkinson. Đối tượng và phương pháp: geriatric syndromes, quality of life.nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 133 người bệnhđược chẩn đoán Parkinson khám và điều trị tại bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀviện Lão khoa Trung ương. Đối tượng nghiên cứuđược chẩn đoán Parkinson theo tiêu chuẩn chẩn đoán Chất lượng cuộc sống (CLCS) theo địnhngân hàng não của hiệp hội bệnh Parkinson ở Vương nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới WHO là nhậnquốc Anh. Chất lượng cuộc sống được đánh giá theo thức của một cá nhân về vị trí của họ trong cuộcthang điểm PHQ8. Kết quả: tuổi trung bình là 67,87 sống, trong bối cảnh văn hóa và hệ thống giá trị± 5,95 (năm). Điểm chất lượng cuộc sống trung bình mà họ sống và liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng,theo thang PDQ – 8 là 9,83 ± 4,63. Chất lượng cuộcsống có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hội tiêu chuẩn và mối quan tâm của họ1. CLCS baochứng lão khoa như: suy giảm chức năng hoạt động gồm các yếu tố thể chất, tâm lý, tự chủ, nhậnhằng ngày theo ADL và IADL, rối loạn giấc ngủ, trầm thức, quan hệ xã hội và môi trường. Như vậy,cảm và suy dinh dưỡng (p TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 538 - th¸ng 5 - sè 2 - 2024II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Assessment short form). Trong đó 12 – 14 điểm: 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân Tình trạng dinh dưỡng bình thường; 8 – 11Parkinson từ 50 – 80 tuổi được chẩn đoán và điểm: Nguy cơ suy dinh dưỡng; 0 – 7 điểm: Suyđiều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ dinh dưỡng. Tình trạng đa bệnh lý: Có: ≥ 2tháng 2 đến tháng 4 năm 2023. bệnh; Không: < 2 bệnh. Sử dụng nhiều thuốc: 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Người bệnh có: > 5 loại thuốc; không: < 5 loại thuốc. Đánhđược lựa chọn vào nghiên cứu khi có đủ các các giá chất lượng giấc ngủ, được đánh giá dựa trêntiêu chuẩn sau: điểm số của bộ câu hỏi chất lượng giấc ngủ - Từ 50-80 tuổi Pittsburgh, tổng điểm 5: Có rối loạn giấc ngủ. Đánh(sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ngân hàng não giá trầm cảm bằng GDS - 15. Điểm > 5 điểm gợicủa hiệp hội bệnh Parkinson ở Vương quốc Anh)3 ý trầm cảm. Điểm ≥ 10 điểm hầu như luôn là 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. Người bệnh bị dấu hiệu của bệnh trầm cảm.loại trừ khỏi nghiên cứu khi có MỘT trong các - Chất lượng cuộc sống của người bệnhtiêu chuẩn: Parkinson được đánh giá bằng cách sử dụng Bộ - Bệnh cấp tính và ác tính câu hỏi về bệnh Parkinson gồm 8 mục (PDQ-8)5, - Mất thị lực, thính giác hoặc giới hạn khả phiên bản rút gọn của Bộ câu hỏi về bệnhnăng giao tiếp nghiêm trọng (mức độ 3, 4) (theo Parkinson gồm 39 mục (PDQ-39). Mỗi câu hỏiĐánh giá sức khỏe cộng đồng của interRAI)4 được cho điểm từ 0 đến 4 như sau: Không bao - Đối tượng nghiên cứu hoặc gia đình không giờ = 0, Thỉnh thoảng = 1, Đôi khi = 2, Thườngđồng ý tham gia nghiên cứu = 3, Luôn luôn hoặc không thể làm gì cả = 4. 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Tổng số điểm được tính sau khi cộng các điểm - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 đến riêng lẻ. Điểm cao hơn biểu thị chất lượng cuộctháng 4 năm 2023 sống kém hơn. Địa điểm: Bệnh viện Lão khoa Trung ương. 2.3. Xử lý số liệu. Số liệu sau thu thập 2.2. Phương pháp nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22 (NY, IBM). 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu - Các biến định lượng được mô tả dưới dạngmô tả cắt ngang trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh sự khác biệt 2.2.2. Công cụ và các biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng lão khoa Bệnh nhân Parkinson Chẩn đoán Parkinson Sức khỏe tâm thần Chức năng thể chấtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0