Danh mục

Mối liên quan giữa gen và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi sốt xuất huyết dengue tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.13 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết có sốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2003.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa gen và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi sốt xuất huyết dengue tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007Nghieân cöùu Y hoïcMỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUETẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG IITrần Thị Thúy* và tập thể khoa Nhiễm, Vũ Thị Quế Hương**, Kenji Hirayama***TÓM TẮTMục tiêu: Nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết cósốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhậpviện BVNĐ2 năm 2003.Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng.Kết quả: Trong sốt xuất huyết Dengue (SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng là bản thân hoạt động củasiêu vi Dengue và cơ địa ký chủ. Bước đầu báo cáo một nghiên cứu bệnh chứng nhằm tìm 1 số gen có liên quanđến SXHD của người VIệt Nam tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng 2 có 297 trường hợp SXHD (144 trườnghợp không sốc, 153 trường hợp có sốc) tuổi trung bình 9.8 ±3.2. xuất huyết dưới da và gan to và là các dấu hiệuthường gặp 97,3% và 75%). Tỷ lệ Allele HLA-A24 trong nhóm chứng thấp hơn (21,2%) so với nhóm SXHDchứng (36,5%) cũng như nhóm SXHD có sốc (37.8%) và SXHD không sốc (34.7%) gợi ý gen này nhạy cảmtrong SXHD. Tỷ lệ Allele HLA-DRB1*0901 trong nhóm chứng và SXHD không sốc lần lượt là 34.5%, 25.6%cao hơn so với nhóm có sốc là 21.7%, gợi ý gen này đề kháng trong SXHD.ABSTRACTTHE RELATIONSHIP BETWEEN GENES AND CLINICAL FEATURES ANDLABORATORY FINDINGS OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN VIETNAMESE CHILDREN.Tran Thi Thuy, Vu Thi Que Huong, Kenji Hirayama* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 11 – 16Objectives: The purpose of this preliminary case control study is to determine the human genes relatedto Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) and Dengue Shock Syndrome(DSS) in Vietnamese.Methodes: Descriptive cross – sectional and case control study.Results and Conlusions: Two important factors in Dengue Hemorrhagic Fever(DHF) are viralpathogenicity and the host factor. On 297 cases (DHF: 144 and DSS: 153) the mean age of two studygroups is 9.8±3.2. Petechiae and Hepatomegaly are frequent with 97.3% and 75% cases. The frequency ofHLA-A24 is 21,2%(control) in comparison to 34.7% (DHF) and 37.8% (DSS) can be considered as asusceptible allele in DHF/DSS while the allele DRB1-0901 present successively in 34.5% (control), 25.6%(DHF) and 21.7% (DSS) can be considered as a resistant allele.tình trạng thất thóat huyết tương và rối loạnTỔNG QUANđông máu, có khả năng dẫn đến truỵ timSốt xuất huyết Dengue l một bệnh nhiễmmạch, sốc và tử vong. Theo báo cáo của Tổtrùng cấp tính thường xảy ra cho trẻ em cácchức Y tế thế giới, ước tính có khoảng 50 triệunước nhiệt đới. Bệnh do siêu vi Dengue baotrường hợp bị nhiễm hàng năm, ít nhất cógồm 4 type huyết thanh gây ra, biểu hiện bằng* Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đòng 2** Labo Arbovirus Viện Pasteur Tp HCM*** Viện Y học Nhiệt Đới, ĐH Nagajaki NhậtNghieân cöùu Y hoïcY Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 20072.5% trường hợp tử vong. Tại Việt Nam, báocáo năm 1998, cả nước có 234.920 bệnh nhân bịSXH, tử vong 377 trường hợp trong 56/61tỉnh/thành phố.Mô tả đặc điểm cận lâm sàng và huyếtthanh chẩn đoán, phân lập siêu vi của cáctrường hợp sốt xuất huyết Dengue nhậpviện BVNĐ2 năm 2003Trong bệnh sốt xuất huyết Dengue(SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng l bảnthân hoạt động của siêu vi Dengue, và cơ địaký chủ.Mô tả đặc điểm các Alleles của gen cơthể bệnh nhân có liên quan đến sốt xuấthuyết Dengue và mối liên quan đến nguy cơmắc bệnh và nguy cơ vào sốc nhập việnBVNĐ2 năm 2003Cho đến nay, người ta đã xác định đượcnhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sốc vàdiễn tiến nặng của bệnh SXHD như độc lựccủa virus, ngày vào sốc, rối loạn đông máu,đáp ứng dịch truyền, sốc kéo dài

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: